Chuyên đề 1
NGUYÊN TỬ
1.1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ
1.3. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
- CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Khảo sát việc chuẩn bị bài
Câu 1. Nhà bác học tìm ra hạt electron là
A. E. Rutherford. B. J.J. Thomson.
C. J. Chadwick. D. Jonh Newland.
Câu 2. Nhà bác học tìm ra hạt proton là
A. E. Rutherford. B. J.J. Thomson.
C. J. Chadwick. D. Jonh Newland.
Câu 3. Nhà bác học tìm ra hạt nơtron là
A. E. Rutherford. B. J.J. Thomson.
C. J. Chadwick. D. Jonh Newland.

Khảo sát việc chuẩn bị bài
Câu 4. Loại hạt nào mang điện dương?
A. Electron. B. Proton.
C. Nơtron. D. Photon.
Câu 5. Loại hạt nào không mang điện?
A. Electron. B. Proton.
C. Nơtron. D. Photon
Câu 6. Loại hạt nào không có trong nguyên tử
A. Electron. B. Proton.
C. Nơtron. D. Photon
1.1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1.1.1. Thành phần cấu tạo
Proton ( + )
Nơtron
Electron (–)
+ Vỏ nguyên tử chứa: electron (điện tích -)
+ Hạt nhân nguyên tử gồm: proton (điện tích +) và notron (không mang điện).
số proton = số electron
Nguyên tử trung hòa về điện
số đơn vị điện tích dương = số đơn vị điện tích âm
Hạt nhân nguyên tử mang điện dương
Lớp vỏ mang điện âm
Bảng: Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
1.1.2. Kích thước và khối lượng nguyên tử
Kích thước nguyên tử = 10000 kích thước hạt nhân
Khối lượng nguyên tử  khối lượng hạt nhân
 Nguyên tử có cấu tạo: hình cầu rỗng
1.1.3. Bài tập vận dụng
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton.
B. proton và nơtron
C. nơtron và electron.
D. electron, proton và nơtron.
B. proton và nơtron.
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron.
D. electron, proton và nơtron.
D. electron, proton và nơtron.
Câu 3. Loại hạt nào sau đây mang điện âm?
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. proton và nơtron.
A. electron.
Câu 4. Nguyên tử X có 17 proton; 18 nơtron. Số electron của nguyên tử X là
A. 18.
B. 17.
C. 33.
D. không xác định được.
B. 17.
1.1.3. Bài tập vận dụng
Câu 5. Nguyên tử Y có 11 electron; 12 nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử Y là
A. 11-.
B. 11+.
C. 12-.
D. 12+.
B. 11+.
Câu 6. Nguyên tử A có 7 proton; 8 nơtron. Tổng số hạt của nguyên tử X là
A. 14.
B. 15.
C. 23.
D. 22.
D. 22.
Câu 7. Nguyên tử Al có 13 electron; 14 nơtron. Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử Al là
A. 27.
B. 26.
C. 14.
D. 13.
A. 27.
Câu 8. Nguyên tử Al có 13 electron; 14 nơtron. Tổng số hạt mang điện nguyên tử Al là
A. 27.
B. 26.
C. 14.
D. 13.
B. 26.
Lớp vỏ
Hạt nhân
Cấu tạo
Vận dụng
Chứa electron (mang điện âm)
Tổng số hạt trong nguyên tử = số proton + số electron + số nơtron = 2.số proton + số nơtron
Tổng số hạt trong hạt nhân = số proton + số nơtron.
Tổng số hạt mang điện = số proton + số electron
Tổng số hạt không mang điện = số nơtron.
Qui ước:
Điện tích của 1p: 1+
Nguyên tử có Z(p) thì ĐTHN: Z+
Chứa proton (mang điện +) và nơtron (không mang điện)
Qui ước: Điện tích của 1e: 1-
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
1.2.1.
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (chứa Z proton; N nơtron)
Điện tích hạt nhân = Z+
Dựa vào phần bài tập về nhà 1b, em hãy cho biết cách xác định:
Điện tích hạt nhân?
Số đơn vị điện tích hạt nhân?
Tổng số hạt trong hạt nhân?
Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số proton = số electron
Số khối (kí hiệu là A)
A = Z + N
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Ví dụ 1:
Nguyên tử Fe có 26 proton; 30 nơtron
Điện tích hạt nhân = …………
Số đơn vị điện tích hạt nhân = ………….
A = Z + N = ……………………..
Ví dụ 2:
Nguyên tử Br có Số khối = 81 và 46 nơtron
Điện tích hạt nhân = …………
Số đơn vị điện tích hạt nhân = ………….
A = Z + N ……………………..
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Ví dụ 3:
Nguyên tử K có 19 electron; 21 nơtron
Điện tích hạt nhân = …………
Số đơn vị điện tích hạt nhân = ………….
A = Z + N = ……………………..
Ví dụ 4:
Nguyên tử Mg có Số khối = 24 và số nơtron = số proton
Điện tích hạt nhân = …………
Số đơn vị điện tích hạt nhân = ………….
A = Z + N ……………………..
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Khi biết A và Z của nguyên tử ta sẽ biết
Số electron = số proton = Z
Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z
Điện tích hạt nhân = Z+
Số nơtron: N = A – Z
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
1.1.2.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Số hiệu nguyên tử: kí hiệu là Z
Z = số proton = số electron
Kí hiệu nguyên tử:
X
Kí hiệu hóa học
Số khối
Số hiệu nguyên tử
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ

1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Bài tập áp dụng
Bài 1. Hoàn thành bảng sau.
Kí hiệu

1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Bài tập áp dụng
Bài 2. Hoàn thành bảng sau.
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Mở rộng
1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
Mở rộng
nguon VI OLET