Chuyên đề :
QUẦN XÃ SINH VẬT – SINH 12
(Dạy trực tuyến) - NLTH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
KHỞI ĐỘNG
Trong tự nhiên quần thể có tồn tại độc lập hay không?
Tại sao người ta lại trồng được nhiều loại rau trong một khu vườn?
Tại sao người ta lại nuôi được nhiều loài cá trong cùng một hồ nuôi?
Thuốc trừ sâu sinh học là gì? Cơ sở sinh thái học của việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học?
CHUYÊN ĐỀ : QUẦN XÃ SINH VẬT
Nội dung
- Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Diễn thế sinh thái.
A. Quần xã sinh vật và đặc trưng
I. Khái niệm quần xã sinh vật
Ví dụ:
Dự đoán trong đồng ruộng có những quần thể nào?
Nhận xét các loài trong đồng ruộng:
Thành phần loài
Không gian sống
Thời gian tồn tại
Các loài có mối quan hệ với nhau như thế nào?
I. Khái niệm quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật rừng ngập mặn
Quần xã sinh vật là gì?
Là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong một không gian và thời gian nhất định.

Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất => Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã sinh vật biển
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Thành phần loài
Thành phần loài
- Loài ưu thế và loài đặc trưng
Số lượng các loài trong quần xã
Số lượng cá thể mỗi loài
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Số lượng loài, số lượng các cá thể trong mỗi loài
1. Thành phần loài
Em có nhận xét gì về số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài của hai quần xã trên?
Theo em quần xã nào trong hai quần xã trên tồn tại ổn định hơn?
Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.
Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Thành phần loài
Rừng Ngập nước Kelp
Rừng mưa Colombia
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Thành phần loài
Loài ưu thế:
Là những loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
Loài ưu thế
Quần xã sinh vật đồng ruộng
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Thành phần loài
Loài đặc trưng:
Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác.
Cá cóc ở Tam Đảo
Loài đặc trưng
Đước là loài đặc trưng ở quần xã rừng ngập mặn
Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới
4. Tầng vượt tán
3. Tầng tán rừng
2. Tầng cây gỗ dưới tán
1. Tầng cây nhỏ dưới cùng
Thảm thực vật trong rừng mưa nhiệt đới phân thành những tầng nào?
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Phân bố cá thể trong không gian
2. Phân bố cá thể trong không gian
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
0
50
100
200
500
1,000
1,500
2,000
3,000
4,000
5,000
10,000
Độ sâu (m)
Sự phân tầng ở đại dương
Vậy phân bố cá thể trong không gian của quần xã có những kiểu phân bố nào?
Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy
Vùng gần bờ
Vùng ven bờ
Vùng ngoài khơi
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
2. Phân bố cá thể trong không gian
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG KHÔNG GIAN
Phân bố theo chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Mối quan hệ
Hỗ trợ
Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Cạnh tranh
Ức chế - cảm nhiễm
Kí sinh
Đối kháng
SV này ăn SV khác
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh
1. Các mối quan hệ sinh thái
Địa y(vi khuẩn lam và nấm)
Kiến và cây kiến
Cua và Hải quỳ
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Quan hệ hỗ trợ: Hợp tác
Chim mỏ đỏ và linh dương
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
1. Các mối quan hệ sinh thái
Quan hệ hỗ trợ: Hội sinh
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
Cá Ép sống bám trên cá Mập
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Quan hệ đối kháng: cạnh tranh
1. Các mối quan hệ sinh thái
Cạnh tranh thức ăn
giữa các loài chim
Sư tử và linh cẩu cạnh tranh nhau về thức ăn
Kí sinh giữa cây tơ
hồng trên cây khác
Giun kí sinh trong ruột người
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Quan hệ đối kháng: kí sinh
1. Các mối quan hệ sinh thái
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Quan hệ đối kháng: ức chế - cảm nhiễm
1. Các mối quan hệ sinh thái
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Tảo giáp nở hoa
Báo gấm ăn thịt sơn dương
Hổ ăn thịt hươu
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Quan hệ đối kháng: sinh vật này ăn sinh vật khác
1. Các mối quan hệ sinh thái
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
2. Khống chế sinh học
Số lượng cá thể của quần thể thỏ bị kìm hãm bởi số lượng cá thể của quần thể linh miêu(mèo rừng) và ngược lại.
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất định do mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng của các loài trong quần xã.
Ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong nông nghiệp?
* Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu.
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
2. Khống chế sinh học
Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học. Thành phần giết sâu có trong thuốc sinh học có thể là các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) và các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất kháng sinh), các chất có trong cây cỏ (là chất độc hoặc dầu thực vật).
B. DiỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm diễn thế sinh thái
Đầm nước mới
xây dựng
Nước sâu
Mùn đáy ít.
Nước bớt sâu
Mùn đáy nhiều
hơn
Nước nông,
Mùn đáy dày
Mùn đáy lấp
đầy đầm.
Chưa có thực vật
động vật
Thực vật: rong, bèo, tảo…
Động vật: tôm, cá, cua, ốc…
Thực vật: sen, súng,…
Động vật: tôm, cá, cò …
Thực vật: cỏ , lau, câybụi …
Động vật: chim, ếch …
Thực vật ở cạn:rừng cây
bụi,rừng cây gỗ… Động
vật ở cạn: rùa, cáo…
Có sự biến đổi của quần xã tương ứng với môi trường thay đổi
( số lượng cá thể, thành phần loài)
Có sự biến đổi của môi trường
( khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mùn, độ ẩm…)
DIỄN THẾ SINH THÁI
II. Các lọai diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh
2. Diễn thế thứ sinh
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh:
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối
là diễn thế bắt đầu từ môi trường
chưa có sinh vật
là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã
sinh vật từng sống.
Diễn thế nguyên sinh:
Diễn thế thứ sinh
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối

Môi trường chưa có sinh vật

Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau và phát triển ngày càng đa dạng
Hình thành quần xã tương đối ổn định

Đã có quần xã sinh vật từng sống
Quần xã mới phục hồi thay thế quần xã mới bị hủy diệt. Các quần xã biến đổi lần lượt thay thế lân nhau
Hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã suy thoái
III – NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Nguyên nhân bên ngoài:
2. Nguyên nhân bên trong :
3. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

+Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí – dẫn
đến hình thành diễn thế quần xã suy thoái

+ Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải
tạo đất, trồng cây gây rừng… hình thành quần xã tương
đối ổn định
NN
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
+ Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế.
Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnhlên quần xã:
sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa…
Nghiên cứu diễn thế
Quy luật phát triển của quần xã
Dự đoán quần xã đã tồn tại trước đó
và quần xã có thể sẽ xuất hiện trong tương lai
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bảo vệ môi trường
Quy hoạch sản xuất
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.
CẢM ƠN CÁC
EM ĐÃ THEO DÕI
nguon VI OLET