BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



TẬP HUẤN
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU





Đà Nẵng, năm 2019
ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
- Thông qua việc tích hợp kiến thức về thiên tai và BĐKH vào nội dung môn học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa nâng cao nhận thức, hình thành thái độ, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể để ứng phó với thiên tai và BĐKH.
- Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống giữa các khối kiến thức, kĩ năng.
- Đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học, tính phù hợp với các đối tượng HS ở vùng KKN của vùng duyên hải Miền Trung.

NHỮNG HÀNH ĐỘNG HỌC SINH CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
VÀ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH

- Hình thành ý thức thường trực phòng chống thiên tai
- Kĩ năng bơi lội giúp học sinh tự cứu mình khi mưa lũ hoặc khi gặp nguy hiểm sông nước
- Kĩ năng phòng chống điện giật khi mưa lũ
- Kĩ năng phòng chống dịch bệnh trong và sau thiên tai, mưa lũ
- Học sinh tham gia bảo vệ cơ sở vật chất trường học

Nguyên tắc tích hợp GDƯP với TT VÀ BĐKH

- Trước tiên phải đảm bảo mục tiêu bài học.
- Không làm quá tải chương trình, quá tải nội dung bài học.
- Không phá vỡ nội dung môn học, có nghĩa là không biến bài Địa lí, Công nghệ thành bài giáo dục ứng phó với BĐKH.
- Không đưa những nội dung tích hợp quá xa lạ đối với bài học.
- Việc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào bài học phải tự nhiên, không gò ép.
- Cố gắng liên hệ với thực tiễn địa phương.
CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH TÍCH HỢP

1. Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH.
2
- Xác định các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH cụ thể cần tích hợp.
-Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp. Cụ thể phải trả lời các câu hỏi:
Tích hợp nội dung nào là hợp lí?
Liên kết các kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH như thế nào?
Thời lượng là bao nhiêu?
3
- Lựa chọn các phương pháp dạy học (quan tâm sử dụng các phương pháp dạy học tích cực)
- Lựa chọn phương tiện phù hợp và có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS: sử dụng các thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, video clip,...
4
Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Ở đây GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS, các hoạt động trợ giúp của GV.
Mức độ tích hợp thường dùng hiện nay là:
- Toàn phần: được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của bài học, cũng chính là các kiến thức về giáo dục ứng phó với thiên tai và BĐKH.
- Bộ phận: được thực hiện khi có một phần kiến thức của môn học hoặc bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với TT và BĐKH.
- Liên hệ: là hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan. Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về giáo dục ứng phó với TT và BĐKH.
MỘT SỐ MỨC ĐỘ DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp toàn phần
Công nghệ 7. Khai thác rừng
- Khai thác rừng lấy gỗ, gỗ lưu giữ cacbon lâu hơn.
- Phục hồi lại rừng, đẩy mạnh trồng rừng.
Tích hợp bộ phận
Ví dụ:
* Công nghệ 7. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- Nội dung tích hợp: trồng các cây công nghiệp góp phần phủ xanh đất trống, chống xói mòn đất.
- Hoặc Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng: Trồng rừng chắn cát, chống gió bão, chắn sóng, đồng thời hạn chế tác hại do thủy triều và nước biển dâng.
Địa lí 8.
- Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam; tính đa dạng và thất thường của khí hậu
- Bài 42. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Tích hợp liên hệ
Môn Công nghệ 7: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Môn Địa lí 8: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Hướng dẫn thực hành, hoạt động ngoại khóa về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu

a) Tổ chức câu lạc bộ
b) Tổ chức liên hoan văn nghệ
c) Tổ chức triển lãm
d) Tổ chức thăm quan, cắm trại
đ) Tổ chức các ngày bảo vệ môi trường
Xây dựng kế hoạch giáo dục tích hợp

TRƯỜNG:...............................
TỔ/NHÓM:........................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
Môn: .................................
I. BẢN CHẤT CỦA CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Tình huống mở bài/xuất phát/ khởi động
- Mục đích của HĐ này là tạo tâm thế HT cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ HT, hứng thú học bài mới.
- GV sẽ tạo tình huống HT dựa trên việc huy động KT, kinh nghiệm của bản thân HS có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" HS đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân HS còn thiếu, giúp HS nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thông qua HĐ này.
- Từ đó giúp HS suy nghĩ và xuất hiện những quan niệm ban đầu của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, HT.
2. Bài mới/hình thành kiến thức mới
- Mục đích của HĐ này là giúp HS lĩnh hội được KT, KN mới; đưa các KT, KN mới vào hệ thống KT, KN của bản thân, từ đó định hướng hình thành các năng lực.
- Tổ chức sắp xếp lại kiến thức trong SGK thành các hoạt động học.
- Cập nhật bổ sung kiến thức…
3.Luyện tập
- Mục đích của HĐ này là giúp HS củng cố, hoàn thiện KT, KN vừa lĩnh hội được.
- GV sẽ yêu cầu HS làm các “bài tập“ cụ thể giống như “bài tập“ trong bước hình thành KT để diễn đạt được đúng KT hoặc mô tả đúng KN đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình
- Hình thức: câu hỏi TNKQ; sơ đồ; khái quát hoá; củng cố lại những phần khó, những phần HS nắm kiến thức còn “chông chênh”,....
4. Vận dụng, mở rộng
- Mục đích giúp HS vận dụng được các KT, KN để giải quyết các TH/VĐ mới, không giống với những TH/VĐ đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một TH/VĐ mới trong HT hoặc trong cuộc sống.
- HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các KT, KN đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
- Đây có thể là những HĐ mang tính nghiên cứu, sáng tạo, vì thế giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ sự hướng dẫn của gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ HT.
TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG HỌC
CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1……… (tên hoạt động)
a)Mục tiêu:
b) Phương thức:
c) Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ
- Báo cáo, trao đổi thảo luận
- Đánh giá và chốt kiến thức
Giao nhiệm vụ:
HS được giao nhiệm vụ cụ thể, được hướng dẫn rõ ràng, phương thức chuyển giao sinh động, lôi kéo được HS tham gia, HS hiểu và chủ động thực hiện được các nhiệm vụ GV giao.
Chú ý
- Nhiệm vụ cụ thể: câu hỏi, tình huống, bài tập,…gợi mở, hướng dẫn….
- Điều kiện để thực hiện nhiệm vụ: đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh, đọc và phân tích dữ liệu, số liệu, videoclip,…
- Hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ: cá nhân, nhóm, cặp đôi, cả lớp
- Sản phẩm: câu trả lời, sơ đồ, kết quả thí nghiệm,…
- Thời gian



HS thực hiện nhiệm vụ
Gồm nhiều hình thức: cá nhân, cặp đôi, nhóm và cả lớp; thường, bắt đầu từ cá nhân, sau đó có thể là cặp, nhóm
- Trao đổi với GV những điều chưa hiểu
- Điều kiện để thực hiện nhiệm vụ: đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh, đọc và phân tích dữ liệu, số liệu, videoclip,…
- Hoàn thành sản phẩm (chỉnh sửa, bổ sung và ghi bài)
-Vai trò của GV: quan sát, theo dõi, trợ giúp, điều chỉnh và đánh giá.



Báo cáo kết quả, trao đổi, thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm với các hình thức khác nhau.
- Trao đổi tương tác giữa các HS, điều chỉnh, bổ sung.
- Định hướng, điều chỉnh, chốt KT của GV; HS bổ sung, điều chỉnh.

Đánh giá:
- Đánh giá bắt đầu từ bước giao nhiệm vụ
- Đánh giá trong quá trình HS thực hiện
- Đánh giá sản phẩm cuối cùng
- Đánh giá kĩ năng
- Đánh giá để điều chỉnh
nguon VI OLET