PHÒNG GD & ĐT HUYỆN MỸ TÚ TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG

 

ĐỀ THI TUYỂN CHỌN "HỌC SINH GIỎI" CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2017 – 2018

Khóa thi: 15/11/2017

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể phát đề)

Đề thi này gồm có 02 trang.

 

Câu 1: Từ các chất NaCl, KI, H2O, Fe viết các phương trình phản ứng điều chế: Cl2, nước Javel, dung dịch KOH, I2, FeCl3, Fe(OH)3. (1,5 điểm)

Câu 2:  Có bốn lọ không nhãn chứa các dung dịch Na2CO3, MgCl2, BaCl2, H2SO4. Không có hóa chất nào khác, nêu phương pháp nhận biết mỗi dung dịch.( 2,0 điểm)

Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại riêng biệt trong hỗn hợp gồm Cu, Fe , Ag.Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). (2,5điểm)

Câu 4: (5 điểm)

1) Tìm các chất A,B,C,D,E (hîp chÊt cña Cu) trong s¬ ®å sau vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc : (3 điểm)

A                 B                    C                    D

                                   

B                  C                    A                  E

2) Hãy cân bằng phương trình hóa học sau: (2 điểm)

 a) FexOy + H2SO4 đặc, nóng                  Fe2(SO4)3  + SO2 + H2O

 b) Cu + HNO3 đặc nóng               Cu(NO3)2  + NO2 + N2O + H2O

 c) Fe3O4 + HNO3 đặc nóng                   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

 d) Fe +  H2SO4 đặc nóng                  Fe2(SO4)3 + SxOy + H2O

Câu 5: (5 điểm)

1) Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố  là RH4. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,24% oxi về khối lượng. Tìm công thức hóa học R với O . (1điểm)

2) Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng axit H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Tìm CTHH của oxit? (2 điểm)

3)  Một oxit kim loại M có  tỉ lệ % M và O tương ứng là 7:3. Tìm công thức hóa học của oxit. (2điểm)

Câu 6: (4 điểm)

1)Một khoáng chất có chứa 20,93% Al, 21,7% Si, 55,82%  oxi, còn lại là hiđrô (về khối lượng). Hãy xác định công thức đơn giản nhất của khoáng chất này?

2) Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).

1

 


a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC: 2017 -2018

Câu 1: (mỗi phương trình đúng 0,25 điểm, thiếu căn bằng hay thiếu điều kiện trừ 0,125 điểm)

 2NaCl   +  2H2O   2NaOH  + H2  +  Cl2

 Cl2  +  2NaOH  NaClO  + NaCl  + H2O

 Cl2  +  2KI  2KCl   +  I2

 2KCl  +  2H2      2KOH  + H2  +   Cl2

 2Fe   +  3Cl2   2FeCl3

 FeCl3  +  3NaOH Fe(OH)3   +   3NaCl

Câu 2:

 *Lập bảng và kết luận:  1 điểm

 

 

Na2CO3

MgCl2

BaCl2

H2SO4

Na2CO3

-

MgCl2

-

-

-

BaCl2

-

-

H2SO4

-

-

 * Kết luận

  - Chất tạo 2↓ và 1↑ là Na2CO3

  - Chất có1↑ MgCl2.

  - Chất có 2 là BaCl2

  - Chất có 1↑ và1↑ là H2SO4  

 * Viết các phương trình hóa học đúng một câu 0,25đ

  - MgCl2 + Na2CO3→ MgCO3↓ + 2NaCl

  - BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3↓ + 2NaCl

  - H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2 + H2O

  - BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

 

 

 

Câu 3:

 Tách hỗn hợp 3 kim loại( Cu, Fe, Ag) bằng sơ đồ sau: 1,25 đ

1

 


Viết đúng 1 PTHH được 0,25đ

- Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- 2Cu + O2 2CuO

- CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

- CuCl2 + Mg→ Cu + MgCl2

- FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2

 

Câu 4:

1)

A: CuO ; B: CuCl2: C; Cu(OH)2 ;D: CuSO4; E: Cu(NO3)2 (1,25điểm)

 

- Sơ đồ:

CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4

                                                                                                     Cu

CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu(NO3)2      

- viết PTHH đúng được 0,25

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2  + 2NaCl

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu

Cu(OH)2 CuO + H2O

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O

Cu(NO3)2 + Mg Mg(NO3)2 + Cu

 

Câu 4:

2) Cân bằng đúng một PTHH 0,5điểm

a)2 +  (6x-2y) H2O4 đặc/ nóng x2(SO4)3 + (3x -2y) O2 + (6x-2y) H2O

b) 9Cu + 24HNO3 đặc nóng               9Cu(NO3)2  + 2NO2 + 2N2O + 12H2O

c)( 5x-2y) Fe3O4 +( 46x- 18y) HNO3 đặc nóng   (15x-6y) Fe(NO3)3 + NxOy + (23x- 9y)H2O.

d) (6x-2y)Fe + (12x – 3y) H2SO4 đặc nóng                (3x- y)  Fe2(SO4)3 + 3SxOy +( 12x-3y) H2O

 Câu 5:

1) Từ Công thức hợp chất khí với hiđro RH4 R nhóm IV.

Công thức oxit cao nhất RO2.  (0,25đ)                    

%O = 53,24% →  %R =46,67% ( 0,25đ)

    ( Si) 0,5đ

CTHH :  SiO2 (0,25đ)

1

 


 

2) Coi m dd H2SO4 = 100 gam thì số mol H2SO4 = 0,15(mol)  (0,25đ)

RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O   (0,25đ)

0,15        0,15        0,15       0,15

m RCO3 = (R + 60).0,15 (g) và m RSO4 = (R + 96).0,15     (g) (0,25đ)

 

Khối lượng dd sau phản ứng = (R+ 60).0,15 + 100 –(44.0,15)  

 

                                               = (R + 16).0,15 + 100       (0,25đ)

 

Ta có            => R = 24 (Mg)  (1đ)

 

3)

 - Đặt CTHH của oxit : MxOy 0,25đ

 - Ta có:

  = = giải PT ta được M = 18,66 2y/x ( 1điểm)

 Biện luận: 0,5đ

2y/x

1

2

3

M

18,66

37,33

56

 

Ta thấy: M: Fe suy ra CTHH: Fe2O3 0,25

Câu 6:

1): Công thức tổng quát: AlxSiyOzHt    0,25đ

 Đặt %mH = a    0,25đ

 Ta có: a + b+ c = 98.45% (1)

 Theo quy tắc hóa trị ta có: 3x + 4y + t = 2z 0,25đ

  (2)

 Từ (1) và (2) ta có a = 1,55 (0,5đ)

 Mặt khác: 0,

 Vậy, công thức của khoáng chất: Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O 0,2

2)

-Số mol H2 = 6,72: 22,4 = 0.3(mol) 0,25đ

- Gọi x,y lần lược là số mol của Mg và Zn

- Phương trình hóa học  0,5đ

Mg +      2HCl →      MgCl2 +     H2

x      2x                 x                x

1

 


Zn +      2HCl    →       ZnCl2     + H2

y             2y                      2y           y

 

Ta có hệ phương trình:

24x + 65y =15,3

x + y         =  0,3

giải hệ PT ta được x = 0,103 , y = 0,197   0,5đ

mMg = 0,103 .24 = 2,47(g) ; mZn = 0,197 . 65 = 12,8g

a) % Mg =  = 16,12%      % Zn = = 83,68%  0,25đ

b) ta có số mol HCl =   2x + 2y = 2.0,103 + 2. 0,197 = 0,6 (mol)   0,25đ

CM (HCl) = suy ra VHCl = = 0,6 ( lít) = 600ml  0,25đ 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Dãy chuyển đổi hóa học (mỗi dấu mũi tên 0,25đ, mỗi phương trình đúng được 0,5đ thiếu căn bằng trừ 0,25 điểm)

1

 


 

 Al     Al2(SO4)           Al(OH)3           NaAlO2

 

                        Al2O3

 2Al + 3H2SO4             Al2(SO4)3  + 3H2

 Al2(SO4)3  + 6NaOH         2Al(OH)3  + 3Na2SO4

 Al(OH)3  +  NaOH             NaAlO2  + H2O

 4Al    +  3O2          2Al2O3

 Al2O3  +  2NaOH             2NaAlO2  + H2O

 2Al(OH)3            Al2O3  + 3H2O

 Al2O3  +3H2SO4 Al2(SO4)3  + 3H2O

Câu 3:

1) Cho mẫu thử từng chất tác dụng với nhau từng đôi một:

- Chất nào khi cho vào hai chất còn lại không có hiện tượng gì là NaCl    (0,25đ)

- Hai chất Na2CO3 và HCl khi tác dụng với nhau có khí thoát ra     (0,25đ)

  Na2CO3 + 2HCl                         Na2SO4  +  CO2 + H2O        (0,25đ)

- Cho hai mẫu thử của 2 chất này vào 2 ống nghiệm sạch đem cô cạn       (0,25đ)

- Ống nghiệm nào còn lại chất rắn là dd Na2CO3                  (0,25đ)

- Ống nghiệm nào không có chất nào còn lại là dd HCl       (0,25đ)

 

2) CO2   +   2NH3       CO(NH2)2  + H2O

22,4m    2x22,4m               60 kg

   xm                                       60000kg                            (0,5đ)                             

Thể tích của khí CO2 theo PTPU là

x = = 22400 (m)               (0,75đ)

Thể tích khí CO2 thực tế phải lấy là

VCO2 = = 28000 (m)          (0,75đ)

Theo PTPU thể tích NH3 gấp hai lần thể tích CO2 nên ta có

VNH3 = 28000x2 = 56000 (m)            (0,5đ)

 

Câu 4:           nZn =   = 0,33 mol (0,25đ)

  nKMnO4 =   = 0,3 mol         (0,25đ)

  nMnO2 = = 0,03 mol        (0,25đ)

              Zn  +  2HCl   ZnCl2 +  H2 (0,25đ)

 1mol  2mol                     1mol

    0,33                                 0,33           (0,25đ)

 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2                                                             (0,25đ)                           

 2mol                                                  1mol

              0,3                                                      0,15                                   (0,25đ)

1

 


 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O                           (0,25đ)

 1mol                                        1mol

 0,03                                          0,03                   (0,25đ)

 * Khi cho nổ

 2H2   +   O2              2H2O          (0,25đ)

 2mol     1mol  2mol

               0,3       0,15       0,3 (0,25đ)

 H2    +    Cl2      2HCl           (0,25đ)

 1mol     1mol 2mol

 0,03      0,03               0,06           (0,25đ)

 Sau khi nổ số mol của H2 phản ứng hoàn toàn để tạo ra dung dịch HCl

 mHCl = 0,06x36,5 = 2,19g                 (0,25đ)

 mddHCl = 2,19 + (0,3x18) = 7,59g                (0,25đ)

 C% = = 28,8%                      (0,25đ)

Câu 5: nNa2CO3 = = 0,1 mol    (0,25đ)

 nBaCO3 = = 0,6 mol        (0,25đ)

 mH2SO4 = = 11,76g                   (0,25đ)

 nH2SO4 = = 0,12 mol              (0,25đ)

 Na2CO3 + H2SO4             Na2SO4  +  CO2 + H2O        (1) (0,25đ)

 1mol          1mol                            1mol

           0,1mol         xmol                         0,1mol                    (0,25đ)

  

 BaCO3  + 2HCl            BaCl2  +  CO2 + H2O           (2) (0,25đ)

          1mol          2mol                            1mol

          ymol         ymol                            ymol        (0,25đ)

 

 Khối lượng của cốc A là: 10,6 + 12 - 0,1x44 = 18,2 (g)         (0,25đ)

 Khối lượng phải thêm vào cốc B là: 18,2 - 11,8 = 6,38 (g)               (0,25đ)

 Từ phương trình (2) ta có 2 mol HCl thì sẽ sinh ra 1 mol CO2    (0,25đ)

 Giả sử có 2 mol HCl Tham gia pư thì khối lượng dd HCl được tạo ra là

 mddHCl = = 500 g        (0,25đ)

 Nếu cứ thêm vào cốc B 500g dd HCl thì khối lượng cốc B tăng lên là

 500 - 44 = 456 g              (0,25đ)

 Vậy để tăng khối lượng cốc B lên 6,38g  thì khối lượng dung dịch HCl phải thêm vào là

  = 6,996g      (0,25đ)

 Điều này chỉ đúng khi HCl thêm vào có tác dụng với BaCO3.

 Kiểm tra kết quả: mHCl = = 1,021416g            (0,25đ)

1

 


 => nHCl = = 0,027984 mol            (nHCl < 0,06)     (0,25đ)

 Vậy khối lượng dd HCl phải thêm vào là 6,996g         

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET