MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG.
CAO DOÃN LƯƠNG – ĐTH - TC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục.
Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng.
2. Kĩ năng
Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng.
Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống và kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
GV chuẩn bị đoạn phim được mô tả ở SGK.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức động lượng và định luật bảo toàn động lượng ở lớp 10.
Tự thực hiện một vài thí nghiệm tự làm ở nhà: Thí nghiệm với ghế xoay và hai quả tạ đôi.v.v…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trả lời vấn đáp ôn tập, phần chuẩn bị kiến thức xuất phát
HS: M = I.
Tổ chức ôn tập, chuẩn bị kiến thức xuất phát cho HS
GV nêu câu hỏi: phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Ghi lại trả lời cảu HS trên bảng.
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, CHUẨN BỊ KIẾN THỨC XUẤT PHÁT (5 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: đọc SGK, suy nghĩ.
GV: Chiếu đoạn phim miêu tả tốc độ quay khác nhau của vận động viên nhảy cầu.
GV nêu câu hỏi: Tại sao vận động viên có thể điều chỉnh tốc độ quay trong không trung mà không cần dựa vào một vật nào khác?
Hoạt động 2: ĐẶT VẤN ĐỀ (10 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
a. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
Từ phương trình động lực học của một vật rắn quay quanh một trục cố định: M = I.


Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Trong trường hợp mômen quán tính I không đổi ta có thể đưa I vào trong dấu vi phân hay không? Biểu thức (1) có thể được viết lại như thế nào?
GV: Nếu đặt L = I. thì biểu thức (2) được viết:



Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: Lên bảng so sánh.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - SGK.
GV: so sánh



Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: theo dõi và ghi.
b) Momen động lượng
Đại lượng L = I. trong chuyển động quay tương ứng với động lượng p = mv trong chuyển động tịnh tiến. Vì thế, ta gọi L = I. là momen động lượng của một vật rắn đối với trục quay.
Đơn vị của Momen động lượng là kg.m2/s.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS: C2. Áp dụng công thức L = I.
 L = 20.40 = 800 kg.m2/s.
HS: Lên bảng làm BT 1, 4.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 sgk
Hoạt động 4: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (10 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 2)
HS: Nghe và ghi.
GV: Từ phương trình 3, nếu



GV: nêu đinh luật bảo toàn momen động lượng như SGK.
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 2)
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS: Lên bảng làm BT 2, 3.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3,C4
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 – SGK.
Hoạt động 2: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ (20 PHÚT)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 2)
Hoạt động 2: BÀI TẬP VỀ NHÀ (5 PHÚT): SBT
Ý KIẾN CÁC GIÁO VIÊN
TC1, BCTC: Lt 1t và BT 1t.
TTGDTX: NHẤT TRÍ.
BCCN: CẦN TĂNG THÊM PHIẾU HỌC TẬP.
Ý KIẾN THẦY GIÁO GIẢNG DẠY (THẦY THẮNG).
DẠY TRONG 1T SỢ KHÔNG ĐỦ THỜI LƯỢNG
NÊN THỰC HIỆN THEO 2T, NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC SOẠN GIÁO ÁN GỘP.
TIẾT 1: MỤC TIÊU: TIẾT 1. NÊU ĐƯỢC MOMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT VẬT ĐỐI VỚI TRỤC QUAY LÀ GÌ VIẾT ĐƯỢC CÔNG THỨC.
KĨ NĂNG: VẬN DỤNG ĐƯỢC KHÁI NIỆM NÀY.
SỬ DỤNG CNTT ĐỂ MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG QUAY.
ĐẶT VẤN ĐỀ; NÊN 10 PHÚT, NÓI LÊN ĐƯỢC VẤN ĐỀ CẦN LÀM.
NÊU ĐƯỢC KHÁI NIỆM MOMEN ĐỘNG LƯỢNG (TỐT).
TIẾT 2. MỤC TIÊU; PHÁT BIỂU ĐƯỢC ĐỊNH LUẬT, VIẾT ĐƯỢC ĐINH LUẬT, VẬN DỤNG ĐƯỢC ĐỊNH LUẬT.
THỜI GIAN Ứng dụng định luật khá dài.
nguon VI OLET