GV: TÔ YẾN NGỌC
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ tiết học hôm nay
Chúc các em học sinh
có một giờ học bổ ích!
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 3-4)
Hóa 10
Câu 2: Cho công thức hóa học của một sô chất sau:Cl2, O3, CuO, NaOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là:
A. 2 đơn chất và 5 hợp chất. B. 4 đơn chất và 3 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 4 hợp chất. D. 5 đơn chất và 2 hợp chất.
Câu 1: Đọc tên các chất sau: CuO,CaO, Fe2O3,KOH, Na2O, NaOH, HCl, H2SO4, Na2CO3 ,CuCl2,CuS, CaS
Câu 3:
a. Dãy gồm các chất là oxit:
Na2O, HCl. B. P2O5, NaOH. C. CaO, Fe2O3
D. SO3, H2SO4
b. Dãy gồm các chất là bazo:
KOH, HNO3. B. NaOH, KOH. C. KOH, Na2O.
D. KOH, CaO
c. Dãy gồm các chất là axit:
HCl, H2SO4. B. H2SO4, H2O. C. HCl, Na2O.
D. H2SO4, Na2CO3
d. Dãy gồm các chất là muối:
CuSO4, Mg(OH)2.
Ca(HCO3)2, HCl.
C. ZnSO4, HNO3.
D. NaHCO3, CaCl2
Câu 3: Biết Ba(II) và NO3(I) vậy công thức hóa học đúng là
A. Ba(NO3). B. Ba2NO3. C. Ba3NO3. D. Ba(NO3)2.
Câu 4: Một oxit có công thức FexOy có phân tử khối là 160. Hóa trị của Fe là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
II
I
II
Câu 5: Trong số các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ
A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. Cu.

Câu 6: Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:
Fe, CaO, HCl.
Cu, BaO, NaOH.
Mg, CuO, HCl.
Zn, BaO, NaOH.
2. Định luật bảo toàn khối lượng
Khi có pứ: A + B → C + D
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mA + m B = mC + mD  ∑msp = ∑mtham gia
3. Nồng độ dung dịch :
a/ Nồng độ phần trăm (C%):
C%=(mct / mdd )*100%
b/ Nồng độ mol (CM hay [ ])
CM hay [ ] = nct / Vdd
Vdd : thể tích dung dịch(lit)
c/ Công thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct)
C%=(10*C%*D)/M


I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệm về mol :
a/ Định nghĩa: Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion).
Vd: 1 mol nguyên tử Na (23g) chứa 6,023.1023 nguyên tử Na.
b/ Một số công thức tính mol :
* Với các chất rắn : n=m/M(mol)(m là khối lượng, M là nguyên tử/phân tử khối)
* Với chất khí :
- Chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm) có thể tích V(lít) : n=V/22,4(mol)
* Tính số mol từ số nguyên tử, phân tử n= A/N(mol)
A: số phân tử hoặc nguyên tử; N = 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: tính phân tử khối của chúng:
1, ZnCl2 MZnCl2 =(MZn + 2*MCl )=65+ 35,5*2=135
2, H2SO4
3, CuSO4
4, CO2
5, HNO3
6, Al2O3.
Câu 2: Tính khối lượng phân tử theo đvc của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
1) C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
2) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
3) HCl, NO, Br­2, K, NH3.
4) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
Bài tập 2) Tính số mol các chất sau:
a)3,9g K nK= mK/MK=3.9/39=(Mol)
b)11,2g Fe
c) 55g CO2;
d)58g Fe3O4
e)6,72 lít CO2 (đktc)
f) 10,08 lít SO2 (đktc)
g) 3,36 lít H2 (đktc)
24 lít O2 (27,30C và 1 atm)
k) 12 lít O2 (27,30C và 2 atm)
l) 15lít H2 (250C và 2atm).
PV=nTR suy ra n trong đó P là áp suất ( atm), V là thể tích(lít), T là nhiệt độ(K), R=0.082
N=(PV)/(TR)
Bài tập 2) Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.
c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.
HD:tìm số mol chất tan: nct=mct/M. sau đó áp dụng công thức CM=n/V (mol/l)
Bài tập 3) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4.
c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.
C%=mct.100%/mdd
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Tính CM của 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.5H2O.
A. 0,5M. B. 0,2M. C. 0,78M. D. 0,87M.
Câu 2: Tính khối lượng của NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%.
Câu 3. dựa vào bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ các em hãy cho biết:
Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Kích thước , khối lượng và điện tích của các loại hạt đó.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh !
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe
chúc các em học tập thật tốt !
nguon VI OLET