Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Hoá học
Thiết kế bài dạy: Nguyễn Thị Kim Oanh
Gv trường THPT Bỉm sơn
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Kiểm tra bài cũ:
1) Viết cấu hình electron của Na, Cl, H, N? Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion Na+, Cl-?
2) Phân tử Natriclorua được hình thành như thế nào?
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Có thể hình thành phân tử Cl2; N2; HCl như trên được không? Tại sao?
Các nguyên tử Cl, N, H đều có khả năng thu thêm e để đạt cấu hình bão hòa lớp e ngoài cùng. Không nguyên tử nào nhường e. Vì vậy không thể hình thành liên kết ion được!
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Vậy trong những phân tử này liên kết hóa học được hình thành như thế nào?
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
liên kết cộng hóa trị
Bài 17:
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Hydro và Hydro
H
H2
H
Click để xem ví dụ khác
Click để xem hoạt ảnh
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Nitơ và Hydro (Amoniac)
Click để xem hoạt ảnh
Click để xem ví dụ khác
H
H
H
N
NH3
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Hydro và Oxy
Click để xem hoạt cảnh
H2O
H
H
O
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
1) Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Hydro và Hydro
H
H2
H
Click để xem hoạt ảnh
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
1) Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2
Thay 2 dấu chấm (biểu diễn cặp e chung) bằng 1 gạch ta có công thức cấu tạo:
H - H
Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp e liên kết. Liên kết cộng hóa trị được hình thành. Đó là liên kết đơn
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
1) Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2
b) Sự hình thành phân tử N2
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử N?
Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e?
Hãy viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử nitơ
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
1) Sự hình thành phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2
b) Sự hình thành phân tử N2
Giữa 2 nguyên tử N có 3 cặp e liên kết. Liên kết cộng hóa trị được hình thành. Đó là liên kết ba
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
1) Sự hình thành phân tử đơn chất
Kết luận:
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
Mỗi cặp e chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị.
Nếu liên kết tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố thì cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. Đó là liên kết cộng hóa trị không cực
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
a) Sự hình thành phân tử HCl
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử (H và Cl) phải góp chung bao nhiêu e?
Hãy viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử HCl?
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
a) Sự hình thành phân tử HCl
Công thức cấu tạo:
H - Cl
Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn)
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
b) Sự hình thành phân tử CO2
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Hãy viết cấu hình e của nguyên tử C; O?
Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử (C và O) phải góp chung bao nhiêu e?
Hãy viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử CO2?
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
b) Sự hình thành phân tử CO2
Công thức cấu tạo:
Công thức e:
O = C = O
Chú ý:
Liên kết giữa nguyên tử O và C là phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên toàn bộ phân tử không bị phân cực
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Ta xét sự tạo thành phân tử SO2:
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
c) Liên kết cho nhận
Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị mà cặp e chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp
Ví dụ:
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung
2) Sự hình thành phân tử hợp chất
3) Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước.
Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua.
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Câu hỏi củng cố:
Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau
B. trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử
C. được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau
D. được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung
D. được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Liên kết cộng hoá trị được hình thành bằng những cặp e chung. Nhưng bản chất của sự hình thành cặp e chung như thế nào?
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan
1) Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất
a) Sự hình thành phân tử H2
Sự hình thành liên kết giữa 2 nguyên tử H là do sự xen phủ của 2 obitan s chứa e độc thân của mỗi nguyên tử H
H
H
H2
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan
1) Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất
b) Sự hình thành phân tử Cl2
Sự hình thành liên kết giữa 2 nguyên tử Cl là do sự xen phủ của 2 obitan p chứa e độc thân của mỗi nguyên tử Cl
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan
2) Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất
a) Sự hình thành phân tử HCl
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và obitan 3p có 1e độc thân của nguyên tử Cl
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
i. liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan
2) Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất
b) Sự hình thành phân tử H2S
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất H2S được hình thành nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H và 2 obitan 3p có 2e độc thân của nguyên tử S tạo nên 2 liên kết S - H
Nguyễn Thị Kim Oanh - Gv trường THPT Bỉm sơn
Câu hỏi củng cố:
Hãy viết công thức e và công thức cấu tạo của các phân tử sau: F2; HBr; H2O; NH3; CH4?
nguon VI OLET