GV: TÔ YẾN NGỌC
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ tiết học hôm nay
Chúc các em học sinh
có một giờ học bổ ích!
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1-2)
Hóa 10
Trò chơi: Ô CHỮ


1. Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất cứ một chất nào khác ( vd: Nước cất) gọi là gì?
Chữ trong từ chìa khóa: H, C
2. Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hoá học
Chữ trong từ chìa khóa: H
3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P, H
4: Có 8 chữ cái: Đây là khái niệm:Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân
Chữ trong từ chìa khóa: A
6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
Chữ trong từ chìa khóa: O
7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Chữ trong từ chìa khóa: N,G
8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A
9 : Có 13 chữ cái
Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác
Trò chơi: Ô CHỮ
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
Ví dụ : H, C,O,Al,...
Đơn chất là những chất được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học
Ví dụ: Na , Ca, S,...
Hợp chất là những chất được tạo thành từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học.
Ví dụ: FeO, CaCO3, NaOH,H2O,KMnO4,...
Bài tập vận dụng
Cho các chất sau đây:
Ca, MgO, HCl, KMnO4,
2. HNO3, NaOH, O2, H2,
3. Na, Na2O, Cu, CuO,
4. S, SO2, Cu(OH)2, Fe,
5. H2SO4, CaCl2, KOH, KNO3,
6. P, H3PO4, P2O5, K3PO4,
7. Ba, BaSO4, C, HNO3,
8. Cl2 , Fe(NO3)3, CO2, K, Fe(OH)3
9. Al, FeO, NaO, H2O,
Đâu là đơn chất, đâu là hợp chất?
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ntử ntố này với ntử của ntố khác.
- Hóa trị của một ntố được xác định theo hóa trị của ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) và hóa trị của ntố Oxi (là hai đơn vị).
- Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên tố A,B. Trong công thức AxBy ta có: AaxBby
a*x = b*y
Vd: Ala2O23 ta có 2*a = 3*2 → a = 3
Bài tập vận dụng
Xác đinh hóa trị của nguyên tố chưa biết:
CbO22 , saO23 , Hb2O2 , Al32Sa3 , Feb2O23 , CuaO2

1, HÓA TRỊ
3. Phân loại các hợp chất vô cơ
3. Phân loại các hợp chất vô cơ
3. Phân loại các hợp chất vô cơ
Lưu ý:
+ Tên gọi của oxit: tiếp đầu ngữ.( mono, đi, tri, tetra, pen)
Ví dụ: gọi tên các chất sau:
-FeO(sắt mono oxit, sắt oxit), MgO(magie oxit, magie mono oxit), SO2(lưu huỳnh đi oxit),SO3(lưu huỳnh tri oxit).
(kloai/pkim+tiếp đầu ngữ/hóa trị(nếu có)+oxit)
-HCl(axit clo hidric),H2SO3(axit sunfuro),H2SO4(axit sunfuric),HI,HF
H3PO4(axit photphoric), HNO3(axit nitronic), H2CO3(axit cacbonic)
Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)2(sắt(II)hidroxit), Fe(OH)3(sắt(III)hidroxit)( kim loại+ hóa trị( nếu có) hidroxit)
NaNO3,CaCO3, NaCl, CaS(kim loại+gốc axit(có oxi sẽ chuyển “ic” thành “at”, “hidric” thành “ua”)(natri nitronat),




LUYỆN TẬP
Câu 2: Cho công thức hóa học của một sô chất sau:Cl2, O3, CuO, NaOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là:
A. 2 đơn chất và 5 hợp chất. B. 4 đơn chất và 3 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 4 hợp chất. D. 5 đơn chất và 2 hợp chất.
Câu 3:
a. Dãy gồm các chất là oxit:
A. Na2O, HCl. B. P2O5, NaOH. C. CaO, Fe2O3. D. SO3, H2SO4
b. Dãy gồm các chất là bazo:
A. KOH, HNO3. B. NaOH, KOH. C. KOH, Na2O. D. KOH, CaO
c. Dãy gồm các chất là axit:
A. HCl, H2SO4. B. H2SO4, H2O. C. HCl, Na2O. D. H2SO4, Na2CO3
d. Dãy gồm các chất là muối:
A. CuSO4, Mg(OH)2. B. Ca(HCO3)2, HCl. C. ZnSO4, HNO3. D. NaHCO3, CaCl2
Câu 1: Đọc tên các chất sau: CuO(đồng oxit-đồng mono oxit), CaO(canxi oxit), Fe2O3 (sắt(III)oxit),KOH(kali hidroxit), Na2O(natri oxit), NaOH(natri hidroxit),HCl, H2SO4, Na2CO3 (natri cacbonat),CuCl2(dồng clorua), CuS(đồng sunfua), CaS(canxi sunfua)
LUYỆN TẬP
Câu 4: Biết Ba(II) và NO3(I) vậy công thức hóa học đúng là
A. BaNO3. B. Ba2NO3. C. Ba3NO3. D. Ba(NO3)2.
Câu 5: Một oxit có công thức FexOy có phân tử khối là 160. Hóa trị của Fe là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 6: Trong số các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ
A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. Cu.
Câu 7: Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:
A. Fe, CaO, HCl. B. Cu, BaO, NaOH. C. Mg, CuO, HCl. D. Zn, BaO, NaOH.
Câu 3: Tính khối lượng phân tử theo đv cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
a. C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
b. BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
c. HCl, NO, Br­2, K, NH3.
d,. C6H5OH, CH4, O3, BaO.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Mol là gì. Các công thức tính số mol.

Câu 2. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

Câu 3. Các công thức tính nồng độ dung dịch.

(LÀM VÀ CHỤP Ảnh gửi vào nhóm facebook của lớp cho cô, nộp trước chủ nhật
Cô sẽ gửi link nhóm face của lớp vào nhóm zalo của lớp)
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh !
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe
chúc các em học tập thật tốt !
nguon VI OLET