Thế nào là hiđrocacbon no?
No ?
Nước tạo thành các giọt nhỏ
trên màng mỏng chứa sáp ankan phủ bên trên vỏ quả táo.
Vậy ankan là gì? Vì sao cần nghiên cứu ankan?
b�i 25: ankan
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Đồng đẳng
b�i 25: ankan
Bài tập 1: Dãy đồng đẳng của ankan là gì?
Bài tập 2: Điền thông tin về một số ankan không nhánh và tên gốc ankyl tương ứng vào bảng sau.
1
n
Số C
Gốc ankyl tương ứng*
Tên gốc
Decan
Nonan
Octan
Heptan
Hexan
Pentan
Butan
Propyl
CH3-CH2-CH2-
Propan
Etyl
CH3-CH2-
Etan
Metyl
CH3-
Metan
Ankan
Qui luật gọi tên gốc ankyl?
2. Đồng phân
- Có đồng phân mạch C (từ C4 ↑)
- Cỏch vi?t d?ng phõn: Vi?t khung C (theo cỏc ki?u m?ch khỏc nhau) sau dú di?n H).
- Bậc của ngyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó.
Mười tên ankan không nhánh
Làm sao để nhớ cho nhanh?
Et-2, But-4, Pro-3.
Nonan thứ 9, decan thứ 10 !
Pent-5, Hex-6, 7 là heptan.
Thứ 8 tên gọi Octan.
???
Em ơi siêng học, đừng lười!
Một mai khôn lớn - làm người trí nhân…
3. Danh pháp
Tên các ankan mạch nhánh được gọi theo trình tự sau:
B1: chọn mạch C dài nhất, nhiều nhánh nhất làm mạch chính.
B2: Đánh số thứ tự các nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhánh hơn
B3: tên ankan = VT nhánh + tên nhánh + tên MC + an
Bài tập 3: Viết CTCT và đọc tên các ankan cùng CTPT C4H10 .
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
butan
2- metylpropan
isobutan
Bậc của nguyên tử C là gì?
X/định bậc của mỗi ng.tử C trong butan và isobutan?
Trong mỗi chất trên,
những cacbon nào là bình đẳng với nhau?
*Đặc điểm chung của các phân tử ankan?
Luyện tập:
1 2 3 4
1 2 3
pentan
2-metyl butan
5 4 3 2 1
2, 2- đimetylpropan
1* Viết CTCT, gọi tên các ankan có công thức C5H12.
2* Viết CTCT của các ankan có CTPT C6H14 v� gọi tên chỳng theo danh pháp thay thế.
II. Tính chất vật lý, tính chất hóa học
1. Tính chất vật lý.
- Trạng thái: Từ C1 – C4 là chất khí; C5-C17 là chất lỏng, còn lại là chất rắn
- ts, tnc, KLR tăng theo số C
- Các ankan không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
II. Tính chất vật lý, tính chất hóa học
2. Tính chất hóa học.
2.1 Phản ứng thế bởi halogen
- Qui tắc thế: Nguyên tử H bậc cao dễ bị thế hơn tạo sp chính
II. Tính chất vật lý, tính chất hóa học
2. Tính chất hóa học.
2.2 Phản ứng tách
a) Phản ứng đehidro hóa
II. Tính chất vật lý, tính chất hóa học
2. Tính chất hóa học.
2.2 Phản ứng tách
b) Phản ứng cracking
II. Tính chất vật lý, tính chất hóa học
2. Tính chất hóa học.
2.3 Phản ứng oxi hóa
a) Oxi hóa hoàn toàn
b) Oxi hóa không hoàn toàn
Kết luận: Do phân tử chỉ có các LK б bền vững nên ankan tương đối trơ về mặt hóa học. Khi có nhiệt độ và xúc tác thích hợp, ankan có thể tg pư thế, pư tách và pư oxi hóa.
III. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
2. Điều chế
a) Đc metan
PP vôi tôi xút
Thủy phân Al4C3
a) Đc ankan khác
PP vôi tôi xút TQ
Hidro hóa các hidrocacbon không no tương ứng
CRK
nguon VI OLET