TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
MÔN HỌC:
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: Võ Minh Thành
TP.HCM – 27 tháng 9 năm 2017
CHƯƠNG 2:
HOẠT ĐỘNG – GIAO TIẾP
2.1. Hoạt động

2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
2.1.3. Phân loại hoạt động
2.1.4. Cấu trúc của hoạt động
2.1.1. Định nghĩa
Thế giới




Tồn tại của con người
Con người nhận thấy sự phát triển của bản thân
2.1.1. Định nghĩa
Bao gồm 2 chiều tác động:
•Quá trình đối tượng hoá (qt xuất tâm).
Vd: Sóng hay trăng là đối tượng để sáng tác thơ, nhạc, nghệ thuật.
2.1.1. Định nghĩa
2.1.1. Định nghĩa
Quá trình chủ thể hoá ( qt nhập tâm )
Chuyển những cái chứa trong thế giới vào ban thân mình.
Hoạt động tạo sản phẩm về phía thế giới và tâm lí người.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Trả lời cho các câu hỏi:
Hoạt động nhắm vào đối tượng nào?
Tạo ra sản phẩm gì?
Sản phẩm thuộc về tinh thần hay vật chất?, etc..
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
a. Tính đối tượng:
Sự vật
Hiện tượng
Khái niệm
Quan hệ
Con người
Nhóm người,…
Tính đối tượng là đặc trưng cho hoạt động của con người.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Hoạt động học tập. -> để hiểu biết, tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Hoạt động nghiên cứu.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Du lịch.
Lao động.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Bất cứ hoạt động nào cũng do chủ thể tiến hành. Chủ thể có thể là cá nhân, nhóm hay tập thể.
b. Tính chủ thể:
Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng là mối quan hệ hai chiều, tích cực.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
- Hoạt động do chủ thể tiến hành:
• Giáo viên là chủ thể hoạt động dạy học.
•Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập.
Cùng tiến hành hđ để cho ra sp đó là nhân cách học sinh.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Làm biến đổi thế giới và biến đổi bản thân, nó gắn liền với tính đối tượng và bị chế ước bởi nội dung xã hội, phụ thuộc vào nhận thức và sự phát triển nhân cách của cá nhân.
c. Tính mục đích:
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp:
Con người
công cụ lao động
ngôn ngữ
hình ảnh tâm lý trong đầu
khách thể
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động
Tương tự như vậy: tiếng nói, chữ viết, con số, hình ảnh tâm lí được dùng để tổ chức điều khiển thế giới tinh thần ở con người.
2.1.3. Phân loại hoạt động
Vui chơi- Học tập- Lao động- Hoạt động xã hội
1.Tiêu chí phát triển cá thể:
2.1.3. Phân loại hoạt động
2. Tiêu chí sản phẩm:
Có hai loại sản phẩm : vật chất và tinh thần
hoạt động được chia làm hai loại: hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận.
2.1.3. Phân loại hoạt động
3.Tiêu chí đối tượng hoạt động:
Hoạt động biến đổi – Hoạt động nhận thức- Hoạt động định hướng giá trị- Hoạt động giao tiếp
2.1.4. Cấu trúc của hoạt động
Sơ đồ: Cấu trúc của hoạt động
2.2 Giao tiếp
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
2.2.3. Phân loại giao tiếp
2.2.4. Đặc điểm của giao tiếp
2.2.1. Định nghĩa
hiện thực hóa
quan hệ xã hội giữa chủ thể này và chủ thể khác
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
A.Thông tin 2 chiều giữa các chủ thể tham gia giao tiếp:
_Qua giao tiếp, chúng ta sẽ trao đổi, truyền đạt thông tin, kiến thức, ...
_Mỗi cá nhân , trong giao tiếp vừa là nguồn phát thông tin vừa là nguồn thu thông tin.
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
B.Tổ chức , điều khiển , phối hợp hành động của một nhóm người trong cùng một hành động cùng nhau:
Các cá nhân phải có sự tiếp xúc , thực hiện các cuộc giao tiếp để trao đổi ,bàn bạc , phân công công việc cũng như phổ biến tiến trình , cách thức thực hiện công việc thì mới tạo sự hiểu quả trong công việc chung.
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
C.Điều khiển , điều chỉnh hành vi:
Trong quá trình giao tiếp, cá nhân có thể gây ảnh hưởng đến người khác đồng thời cũng thực hiện chiều ngược lại.
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
D.Xúc cảm:
Qua giao tiếp, cá nhân cũng có thể nhận biết cảm xúc , tình cảm nhất định của các cá nhân khác.
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
E. Nhận thức và đánh giá lẫn nhau:
Qua giao tiếp, cá nhân sẽ
+ tiếp thu những đánh giá, nhận xét về bản thân và từ đó sẽ tự đối chiếu, tự đánh giá lại bản thân và điều chỉnh bản thân.
+ có định hướng giao tiếp về đối tượng mình giao tiếp từ sự đánh giá, tìm hiểu về họ.
2.2.2. Chức năng của giao tiếp
F. Giáo dục và phát triển nhân cách:
Giao tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân, đời sống xã hội và là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
Dựa vào những tiêu chí khác nhau thì cách phân loại giao tiếp cũng khác nhau.
• Căn cứ vào phương tiện giao tiếp:
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
- Giao tiếp phi ngôn ngữ.
Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ: Là giao tiếp bằng cử chỉ, điệu bộ, hành động, ánh mắt, nụ cười để biểu thị sự đồng tình hay phản đối.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
• Căn cứ vào khoảng cách giao tiếp:
- Giao tiếp trực tiếp.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
- Giao tiếp gián tiếp.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
• Căn cứ vào quy cách giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức.
2.2.3. Phân loại giao tiếp
- Giao tiếp không chính thức.
2.2.4. Đặc điểm của giao tiếp
a) Giao tiếp luôn mang tính mục đích.
- Tính mục đích: thể hiện thông qua việc tiến hành các cuộc giao tiếp, thiết lập mối quan hệ xã hội hay thực hiện các hành vi giao tiếp.
- Mục đích: kết quả mang ý nghĩa tinh thần, ý nghĩa trên bình diện tâm lý - tình cảm.
Con người:
+Không quan trọng có nhận ra mục đích giao tiếp hay không.
+Quan trọng là: tìm ra những hiệu ứng đích thức trong giao tiếp => là mục đích sâu xa nhất, đem lại nhiều kết quả tích cực.
2.2.4. Đặc điểm của giao tiếp
b) Giao tiếp là sự tác động giữa chủ thể với chủ thể.
- Trong giao tiếp: không ai là khách thể hoàn toàn hay chủ thể hoàn toàn, cả hai đều là chủ thể.
- Tính chủ thể: +hành vi tán thành, hưởng ứng, ủng hộ hay chống đối.
+bị kích thích và “ bật dậy ” mạnh mẽ ( không có sự thích ứng hay chấp nhận trong lúc giao tiếp ).
-Mỗi người: đều khác nhau trong giao tiếp => làm tính chủ thể có nhiều màu sắc.
-Trong lúc giao tiếp: có sự đổi vai giữa các chủ thể ( có thể diễn ra liên tục ), sự tương tác có thể trở nên rất sâu sắc.
Trong giao tiếp: không có khách thể hay chủ thể, chỉ có sự tương tác giữa các chủ thể.
2.2.4. Đặc điểm của giao tiếp
c) Giao tiếp mang tính phổ biến.
- Mọi người đều mong muốn được giao tiếp ( trong tất cả các mối quan hệ, ở nhiều độ tuổi ).
Tính phổ biến:
+Không phụ thuộc vào giới tính hay đặc điểm nhận thức.
+Nhu cầu giao tiếp: liên quan và thỏa mãn nhiều nhu cầu khác của con người => Tính phổ biến thể hiện rất rõ quan hệ này.
2.3. Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp
Có nhiều nhà tâm lý học cho rằng giao tiếp như một dạng đặc biệt của hoạt động.
Một số nhà tâm lý học khác lại cho rằng, giao tiếp và hoạt động là hai phạm trù đồng đẳng.
Theo cách thứ nhất, giao tiếp diễn ra như là một điều kiện để tiến hành các hoạt động khác.
Theo cách thứ hai, hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người.
2.4. Vai trò của hoạt động và giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý người
Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể tiếp thu các kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lý, nhân cách. Nói cách khác, tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
Nhu cầu giao tiếp được xem như là một nhu cầu bẩm sinh của con người thông qua quan hệ giao tiếp với người khác.
Nói cách khác, hoạt động và giao tiếp vừa là động lực của sự hình thành và phát triển tâm lý đồng thời tâm lý người cũng chính là sản phẩm của hạot động và giao tiếp.
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
nguon VI OLET