SỞ GD - DT NGH? AN
PHÒNG GD - ĐT HUY?N T�N K?

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN ÂM NHẠC LỚP 8
NĂM HỌC: 2012-2013
GV : Nguy?n Th? Chi?n

Em hãy đoán tên bài hát và tác giả của đoạn nhạc sau? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả của bài hát
Bài hát "Bóng cây Kơnia" sáng tác nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11-11-1924, quê ở Đà Nẵng.
Âm nhạc của ông trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Những sáng tác tiêu biểu: Tình trong lá thiếp, những ánh sao đêm, anh ở đầu sông em cuối sông, thuyền và biển, nhớ ơn Bác, đội kèn tí hon..
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH_NT.
Hinh ?nh t?nh qu?ng nam
Tỉnh Quảng Nam trên bản đồ Việt Nam
Tieát 12
Hoïc haùt: Baøi Hoø Ba Lí
Daân ca Quaûng Nam
Nhaïc lí: Gioïng cuøng teân

1. Học hát :Bài Hò ba lí

TÌM HIỂU BÀI HÁT:
Bài hát viết ở nhịp gì? Có nhịp lấy đà không?
TÌM HIỂU BÀI HÁT:
Dấu nối.
Dấu luyến
TÌM HIỂU BÀI HÁT:
Em hãy cho biết nội dung bài hát Hò ba lí?

Bài hát là một bức tranh sinh động về công việc lao động của những người nông dân khi thu ho?ch khoai lang.
TÌM HIỂU BÀI HÁT:
Có thể chia bài Hò ba lí thành 5 câu hát.
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Luyện Thanh
Mì i i i mà. . .
TẬP HÁT:
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Hò ba lí
Bài hát Hò ba lí có phần xướng và phần xô như sau:
- Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang
- Xướng: Trèo lên trên rẫy khoai lang
- Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang
- Xướng: Chẻ tre mà đang sịa
- Xô: Là hố
- Xướng: Cho nàng phơi khoai
- Xô: Khoan hố khoan là hố hò khoan.
Bài Hò ba lí được hình thành từ thể loại thơ nào?
A. thơ tự do
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ năm chữ
D. Thơ lục bát
Củng cố:
Bài Hò ba lí là dân ca tỉnh nào?
A. Thanh Hóa
B. Quảng Nam
C. Nghệ An
D. Bắc Ninh
2 Giọng cùng tên.
-Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau
-Ví dụ 1: giọng la thứ.
-Ví dụ 2: giọng la trưởng.
* Giống nhau:
- Có âm chủ là nốt la.
*Khác nhau:
- Hóa biểu không có dấu hóa (1)và hóa biểu có 3 dấu thăng(2).
Đây là hai giọng cùng tên
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
Dặn dò:
Về nhà học thuộc lời, tham khảo cách hát "xướng" và "xô" bài hát Hò ba lí SGK trang 28
Tập sáng tác lời ca mới cho bài Hò ba lí theo chủ đề tự chọn. ( Có thể tìm một câu ca dao, câu thơ lục bát để hát theo điệu Hò ba lí).
Chuẩn bị bài mới tiết 13.
Đàn én bay về miền quê thanh bình, vang tiếng hò khoan vang tiếng hò khoan. Dòng sông câu hát mênh mang. Đàn én bay về vang tiếng hò khoan vang tiếng hò khoan. Đến đây cùng nghe lại, lời hát tang tình, tính tang tang, tính tang, lời hát dịu êm.
Lời mới tham khảo:
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chào mừng ngày ngà giáo Việt Nam 20-11
nguon VI OLET