A: hạt vàng ; a: hạt xanh
KG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
B: hạt trơn ; b: hạt nhăn
Bài tập:
F1:
Ở đậu hà lan
Moocgan: Người Mỹ
(1866 – 1945)
- 20 tuổi: Tốt nghiệp ĐH loại xuất sắc
- 24 tuổi: Tiến sĩ
- 25 tuổi: Phó giáo sư
- 68 tuổi: Nhận giải Nôben sinh học và y khoa năm 1933.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
I. Liên kết gen
1. Thí nghiệm
* Đối tượng nghiên cứu:
+ Vòng đời ngắn: 10 - 14 ngày/1 thế hệ
+ Kích thước nhỏ
+ Số lượng NST ít: 2n = 8 NST
Ruồi giấm
+ Nhiều biến dị dễ quan sát
+ Sinh sản nhanh và đẻ trứng nhiều
+ Dễ nuôi trong môi trường nhân tạo
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
I. Liên kết gen
1. Thí nghiệm
Thân xám Cánh dài

Pt/c
F1
100%Thân xám, Cánh Dài
Lai phân tích ruồi Đực F1
Xám-Dài
F1

Đen-Cụt
Thân đen Cánh cụt
- F1 100% thân xám, cánh dài => thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt.
I. Liên kết gen
2. Nhận xét và giải thích
 Gen quy đinh dạng cánh và màu thân cùng nằm trên cùng 1 NST nêndi truyền cùng nhau.
* Quy ước gen:
Thân xám: A Thân đen: a
Cánh dài: B Cánh cụt: b
- P (tc)  F1 dị hợp hai cặp gen mà Fa chỉ cho 2 KH với TL 1:1 F1 cho 2 loại giao tử với TL ngang nhau.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
* Sơ đồ lai - cơ sở TBH
Pt/c
AB
AB
(Xám-Dài)

ab
ab
(Đen-Cụt)
GP :
AB
F1 :
(100% Xám-Dài)
Lai phân tích ruồi đực F1
F1
AB
ab
ab
ab

 
50% AB
50% ab
100% ab
:
Fa :
50% AB
ab
50% ab
ab
Xám-Dài
Đen-Cụt
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
I. Liên kết gen
3. Đặc điểm
- Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài = 1n củaloài đó. Vd người 2n = 46 -> 23 nhóm gen liên kết
Ở người có 2n = 46 NST sẽ tạo thành bao nhiêu nhóm gen liên kết?
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
I. Liên kết gen
4. Ý nghĩa
- Đảm bảo sự duy trì bền vững từng nhóm tính trạng qúy trên cùng 1 NST.
=> chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn luôn đi kèm với nhau.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm
Ptc:

Fa :
F1
100% Xám-Dài
965 Xám-Dài
944 Đen-Cụt
206 Xám-Cụt
185 Đen-Dài
F1 Xám-Dài

Đen-Cụt
Xám-Dài
Đen-Cụt
Tỉ lệ KH ở Fa: 41,5% xám-dài : 41,5% đen-cụt 8,5% xám-cụt : 8,5% đen-dài
Lai phân tích ruồi Cái F1
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm
* Nhận xét:
- Lai phân tích ruồi cái F1 cho kết quả lai khác với kết quả của PLĐL (1:1:1:1) và LKG (1:1).
- Fa xuất hiện KH xám - dài và đen - cụt với tỉ lệ cao (41,5%), xám - cụt và đen - dài với tỉ lệ thấp (8,5%) và khác với KH P => KQ của HVG.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
II. Hoán vị gen
2. Cơ sở tế bào học
- Trong kì đầu GP1 1 số tế bào có Sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa các gen. Các gen càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu, càng dễ xảy ra HVG.
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
II. Hoán vị gen
* Cách tính tần số HVG (f%)
- f% = Tổng tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị.
- Trong phép lai phân tích
f(%) = Số cá thể có HVG x 100
Tổng số cá thể trong đời lai phân tích
Ví dụ: Trong trường hợp này tần số HVG là:
f(%) = 206 + 185 x 100 = 17%
965 + 944 + 206 + 185
Lưu ý: Tần số HVG dao động tử ≤ 50%, không bao giờ vượt quá
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
* Sơ đồ lai
Pt/c
AB
AB
(Xám-Dài)

ab
ab
(Đen-Cụt)
GP :
AB
F1 :
(100% Xám-Dài)
AB
ab
ab
Lai phân tích ruồi cái F1
(Xám-Dài)
AB
ab
ab
ab
(Đen-Cụt)

F1 :
AB=ab= 41,5%
Ab=aB= 8,5%
ab
Fa :
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
BÀI 11
II. Hoán vị gen
3. Ý nghĩa
- Làm tăng các biến dị tổ hợp  tăng tính đa dạng của sinh giới.
- Nhờ HVG  một nhóm liên kết mới  có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
- Lập bản đồ di truyền nhờ biết được khoảng cách tương đối của các gen trên NST (1%HVG = 1cM)
F1:
Fa:
X
X
P(t/c):
Pa:
Fa:
X
(F1)
944
:
206
185
:
965
X
P(t/c):
100%
F1:
Pa:
:
Tại sao cùng là phép lai giữa ruồi thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt nhưng kết quả ở Fa lại khác nhau?
Làm thế nào để phát hiện ra 2 gen nào đó liên kết, hoán vị hay phân li độc lập?
Dùng phép lai phân tích:
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1:1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau (phân li độc lập).
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen).
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó 2 loại kiểu hình giống với bố mẹ chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen nằm trên 1 NST đã có hoán vị gen xảy ra.
Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK.
Xem lại sinh học lớp 9 về NST giới tính.
Chuẩn bị bài 12.
nguon VI OLET