Bài 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

LIÊN KẾT ION (tiết 26 )
GV thực hiện : Nguyễn Nghĩa Chánh Trực
Tổ chuyên môn: Hóa Học
Trường THPT Lê Lợi
Bài cũ:
HS1: Viết cấu hình e của các ion 11Na+, 12Mg2+ , 8O2- , 17Cl-
HS2: Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion Na+, Mg2+ , O2- , Cl-
Mg2+ : 1S22S22P6
Al3+ : 1S22S22P6
O2- : 1S22S22P6
Cl- : 1S22S22P63S23P6
Mg  Mg2+ + 2e
Al  Al3+ + 3e
O + 2e  O2-
Cl + 1e  Cl-
Nội dung bài dạy (Tiết 26)
I. Khái niệm về liên kết hóa học
II. Liên kết ion
1. Sự hình thành ion

-Sự hình thành liên kết ion như thế nào ?
2. Sự hình thành liên kết ion
a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử
b) Sự hình thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử
III. TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ ION
1. Khái niệm về tinh thể
2. Mạng tinh thể ion
I. Khái niệm về liên kết hóa học
II. Liên kết ion
1. Sự hình thành ion
2. Sự hình thành liên kết ion
a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử
Natri và Clo
11+
17+
+
-
Xem thí nghiệm
Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl !
Na + Cl → Na+ + Cl-
1S22S22P63S1 1S22S22P63S23P5 1S22S22P6 1S22S22P63S23P6
Hai ion Na+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl : Na+ + Cl- → NaCl
Vậy liên kết được tạo thành trong phân tử NaCl là liên kết gì?
Magiê với Oxy
12+
8+
12+ và 10- = 2+ (Mg2+)
8+ và 10- = 2- (O2-)
2+
2-
Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử MgO?
Mg + O  Mg2+ + O2-
1S22S22P63S2 1S22S22P4 1S22S22P6 1S22S22P6
Hai ion Mg2+ , O2- được tạo thành hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử MgO : Mg2+ + O2-  MgO
Vậy liên kết được hình thành trong phân tử MgO là liên kết gì?
I. Khái niệm về liên kết hóa học
II. Liên kết ion
1. Sự hình thành ion
2. Sự hình thành liên kết ion
a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử
b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử

Magiê và Clo
17+ và18- = 1- (Cl-)
17+ và 18- = 1- (Cl-)
12+ và 10- = 2+ (Mg2+)
17+
12+
17+
-
-
2+
Viết sơ đồ sự hình thành phân tử MgCl2 ?
Cl + Mg + Cl  Cl- + Mg2+ Cl-
3S23P5 3S2 3S23P5 3S23P6 3S23P6
Các ion Mg2+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử MgCl2 : Mg2+ + 2Cl-  MgCl2
Vậy liên kết được hình thành trong phân tử MgCl2 là liên kết gì?
Thế nào là liên kết ion ?
-Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Những nguyên tử loại nào tác dụng với nhau hình thành nên liên kết ion ?
-Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
Hãy quan sát các loại tinh thể sau !
Tinh thể kim cương được CT từ các nguyên tử C
Tinh thể NaCl được CT từ các ion Na+ và Cl-
Tinh thể Iốt được CT từ các phân tử I2
Tinh thể là gì ?
Mạng tinh thể kim cương
Mạng tinh thể NaCl
Mạng tinh thể Iốt
Hãy cho biết nó được tạo thành từ nguyên tử, Phân tử Hay ion ?
III. Tinh thể và mạng tinh thể ion
1. Khái niệm về tinh thể
2. Mạng tinh thể ion
Tinh thể NaCl
Mạng tinh thể NaCl
Hãy quan sát tinh thể NaCl, mạng tinh thể NaCl và trả lời các câu hỏi ?
-Mạng tinh thể NaCl có cấu trúc như thế nào?
-Một ion Na+ có bao nhiêu ion Cl- xung quanh và ngược lại ?
-Trong tinh thể NaCl có phân tử NaCl riêng biệt không ?
III. Tinh thể và mạng tinh thể ion
1. Khái niệm về tinh thể
2. Mạng tinh thể ion
Tinh thể NaCl
Mạng tinh thể NaCl
-trong tinh thể NaCl, cứ 1 Na+ có 6 Cl- bao quanh và ngược lại cứ 1 Cl- có 6 Na+ bao quanh.
-Trong tinh thể NaCl, không có phân tử NaCl riêng biệt ! Để đơn giản chúng ta chỉ viết NaCl
-Mạng tinh thể NaCl có cấu trúc như thế nào?
-Một ion Na+ có bao nhiêu ion Cl- xung quanh và ngược lại ?
-Trong tinh thể NaCl có phân tử NaCl riêng biệt không ?
III. Tinh thể và mạng tinh thể ion
1. Khái niệm về tinh thể
2. Mạng tinh thể ion
3. Tính chất của mạng tinh thể ion
-Thưòng tồn tại ở dạng tinh thể , bền vững và có nhiệt độ nóng chảy khá cao
-Chỉ tồn tại dạng phân tử riêng rẽ khi chúng ở trạng thái hơi
- Khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước, chúng dẫn điện. Ở trạng thái rắn chúng không dẫn điện
Hãy nêu các tính chất chung của hợp chất ion ?
Xem mô phỏng sự tạo thành phân tử NaCl và tinh thể NaCl
Cũng cố:
Câu 1: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:
A- chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
B- có cấu hình electron của khí hiếm.
C-có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hay 8e.
D-chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.
Đáp án nào sai?
1-C , 3-D , 4-B , 5-A
Câu 3: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào là hợp chất ion?
A. HCl
B. H2O
C. NH3
D. BaCl2
Câu 4: Trong các hợp chất ion sau, hợp chất nào cation ion kim loại có cấu hình e tuân theo quy tắc bát tử ?
A. FeCl2
B. AlCl3
C. CuCl2
D. FeCl3
Hãy xem cấu hình e của các cation:
Fe2+: 1S22S22P63S23P63d6

Al3+: 1S22S22P6

Cu2+: 1S22S22P63S23P63d9

Fe3+: 1S22S22P63S23P63d5
Câu 5: Số phân tử NaCl nguyên vẹn có trong một ô mạng tinh thể bằng:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Dặn dò:
-Làm các bài tập
Nghiên cứu bài liên kết cộng hóa trị
+nguyên tử nào liên kết với nhau hình thành lk cộng hóa trị?
+Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào?
+Các nguyên tử tham gia liên kết cộng hóa trị có luôn tuân theo quy tắc bát tử không?
nguon VI OLET