MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI
TIẾT 101
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T.T.HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
Thiết kế: Nguyễn Thị Ánh Hà
Điện thoại: 0914.036043
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
TIẾT 101
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
TIẾT 101
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
a. Hệ Mặt Trời bao gồm
- Mặt Trời: ở trung tâm hệ.
- Tám hành tinh lớn: xung quanh đa số các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động.
- Các hành tinh tí hon (tiểu hành tinh), Sao Chổi, Thiên Thạch.
- Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời người ta dùng đơn vị thiên văn (đvtv).
1đvtv  150 000 000 km
- Theo tứ tự từ Mặt Trời tám hành tinh lớn gồm: Thủy tinh, Kinh tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
b. Sự chuyển động của các hành tinh
- Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận).
- Các hành tinh chuyển động gần như trong cùng một mặt phẳng.
- Mặt Trời và các hành tinh tự quay quanh mình nó theo một chiều (trừ Kim Tinh).
- Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta.
c. Khối lượng của Mặt Trời
mMặt Trời = 333000mTrái Đất = 1,99.1030 kg
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
2. Mặt Trời
- Quang cầu (quang quyển): khối cầu nóng sáng có bán kính khoảng 7.105km.
- Khí quyển Mặt Trời: chủ yếu là hiđrô, hêli.
+ Sắc cầu: lớp khí nằm sát mặt quang cầu, dày trên 10000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
a. Cấu trúc của Mặt Trời
+ Nhật hoa: phía ngoài sắc cầu, vật chất cấu tạo nhật hoa ở trạng thái ion hóa mạnh, nhiệt độ khoảng chục triệu độ, hình dạng thay đổi theo thời gian.
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
2. Mặt Trời
- Hằng số Mặt Trời H: là lượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian.
- Kết quả đo H:
H = 1360 W/m2.
a. Cấu trúc của Mặt Trời
Công suất bức xạ năng lượng của Mặt Trời:
b. Năng lượng của Mặt Trời
P = 3,9.1026 W.
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
- Chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn. Trục quay của Trái đất quanh mình nó nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo một góc 23o27’.
3. Trái Đất
a. Cấu tạo của Trái Đất
- Có dạng phỏng cầu.
- Bán kính ở xích đạo: 6378km.
- Bán kính ở hai cực: 6357km.
- Khối lượng riêng trung bình: 5520kg/m3.
- Phần lõi bán kính khoảng 3000km có cấu tạo chủ yếu là sắt, niken. Nhiệt độ 3000 – 4000oC.
- Lớp trung gian: bao quanh lõi.
Nếu kể từ trong ra ngoài thì Trái Đất gồm:
- Lớp vỏ: dày 35km, cấu tạo chủ yếu là đá granit, khối lượng riêng 3300kg/m3.
1
2
1
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
3. Trái Đất
b. Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất
- Cách Trái Đất 384000km.
- Bán kính: 1738km.
- Khối lượng: 3,75.1022 kg.
- Gia tốc trọng trường: 1,63m/s3.
- Mặt Trăng tự quanh quanh trục của nó với chu kì bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đất.
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày.
- Trên Mặt Trăng không có khí quyển (do lực hấp dẫn bé).
- Trên bề mặt của Mặt Trăng có núi (có nhiều lỗ tròn do va chạm với các thiên thạch, do núi lửa), “biển” (biển đá).
- Nhiệt độ ban ngày trên 100oC, ban đêm 150oC.
- Mặt Trăng có ảnh hưởng nhiều đến Trái Đất (thủy triều).
1
1
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
4. Các hành tinh khác. Sao Chổi. Thiên Thạch.
a. Các đặc trưng của tám hành tinh
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
4. Các hành tinh khác. Sao Chổi. Thiên Thạch.
a. Các đặc trưng của tám hành tinh
MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI
4. Các hành tinh khác. Sao Chổi. Thiên Thạch.
b. Sao Chổi
- Chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip dẹt.
- Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời từ vài năm đến 150 năm.
c. Thiên Thạch
- Là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km trên giây, theo các quỹ đạo khác nhau.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự từ Mặt Trời ra xa.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Đơn vị đo khoảng cách trong vũ trụ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự từ Mặt Trời ra xa.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Đơn vị đo khoảng cách trong vũ trụ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Mặt Trời
- Tám hành tinh lớn
- Các tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch,…
- Thủy tinh (Sao Thủy), Kim tinh (Sao Kim), Trái Đất, Hỏa tinh (sao Hỏa), Mộc tinh (Sao Mộc), Thổ tinh (Sao Thổ), Thiên Vương tinh (Thiên tinh), Hải Vương tinh (Hải tinh).
- Đơn vị thiên văn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Nêu nhận xét về mặt phẳng chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời, các hành tinh đó của các hành tinh ……………………………………………..
………………………………………………………………………
4. Hệ Mặt Trời chuyển động như thế nào?
………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Nêu nhận xét về mặt phẳng chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Ngoài chuyển động quay quanh Mặt Trời, các hành tinh đó của các hành tinh ……………………………………………..
………………………………………………………………………
4. Hệ Mặt Trời chuyển động như thế nào?
………………………………………………………………………
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều
Các hành tinh chuyển động gần như trong cùng một mặt phẳng.
Mặt Trời và các hành tinh tự quay quanh mình nó theo một chiều (trừ Kim Tinh).
Hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Mặt Trời có cấu tạo như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Mô tả các thành phần cấu tạo nên Mặt Trời?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Mặt Trời có cấu tạo như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Mô tả các thành phần cấu tạo nên Mặt Trời?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Quang cầu (quang quyển).
- Khí quyển Mặt Trời
- Quang cầu: khối cầu nóng sáng.
- Khí quyển Mặt Trời: chủ yếu là hiđrô, hêli gồm:
+ Sắc cầu: lớp khí nằm sát mặt quang cầu, dày trên 10000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
+ Nhật hoa: phía ngoài sắc cầu, vật chất cấu tạo nhật hoa ở trạng thái ion hóa mạnh, nhiệt độ khoảng chục triệu độ, hình dạng thay đổi theo thời gian.
Cấu tạo hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Quang cầu
Khí quyển Mặt Trời
Nhật hoa chụp vào thời điểm có nhật thực toàn phần
Sao Chổi, Thiên Thạch
Hố Thiên Thạch trên Trái Đất
Thiên Hà của chúng ta
Quang cầu
Khí quyển Mặt Trời
Nhật hoa chụp vào thời điểm có nhật thực toàn phần
Trái Đất
lõi
Lớp vỏ
Lớp trung gian
Cấu tạo bên trong Trái Đất
Mặt Trăng và Trái Đất
Mặt Trăng
Bề mặt của Mặt Trăng
Bề mặt của Mặt Trăng
Sao Chổi có quỹ đạo rất dẹt
Sao Chổi
Thiên Thạch
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Nhật hoa trên Mặt Trời
Thổ tinh với vành sáng mỏng bao quanh
Vết đen ở Mặt Trời
Trái Đất
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời
1
1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các hành tinh lớn của hệ Mặt Trời sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Kim tinh, Thủy tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
B. Thủy tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
D. Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các hành tinh lớn của hệ Mặt Trời sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Kim tinh, Thủy tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
B. Thủy tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
D. Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Mặt Trời và các hành tinh lớn đều tự quay quanh mình nó theo cùng một chiều, ngoài trừ
A. Kim tinh.
B. Thủy tinh.
C. Mộc tinh.
D. Hỏa tinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Mặt Trời và các hành tinh lớn đều tự quay quanh mình nó theo cùng một chiều, ngoài trừ
A. Kim tinh.
B. Thủy tinh.
C. Mộc tinh.
D. Hỏa tinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Quang cầu của Mặt Trời có nhiệt độ hiệu dụng khoảng
A. 2000K.
B. 3000K
C. 4000K
D. 6000K.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Quang cầu của Mặt Trời có nhiệt độ hiệu dụng khoảng
A. 2000K.
B. 3000K
C. 4000K
D. 6000K.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Khối lượng của Mặt Trời so với khối lượng của Trái Đất thì lớn gấp cỡ
A. 130 lần.
B. 330 lần.
C. 430 lần.
D. 630 lần.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Khối lượng của Mặt Trời so với khối lượng của Trái Đất thì lớn gấp cỡ
A. 130 lần.
B. 330 lần.
C. 430 lần.
D. 630 lần.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Hằng số Mặt Trời H là năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền
A. đến Trái Đất qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
B. vuông góc với một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian.
C. tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một năm.
D. tới một đơn vị diện tích cách nó một năm ánh sáng trong một đơn vị thời gian.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Hằng số Mặt Trời H là năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền
A. đến Trái Đất qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
B. vuông góc với một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian.
C. tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một năm.
D. tới một đơn vị diện tích cách nó một năm ánh sáng trong một đơn vị thời gian.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Khối lượng riêng của vật chất tạo thành Trái Đất lớn nhất ở
A. lớp vỏ Trái Đất.
B. lớp trung gian.
C. lõi Trái Đất.
D. không xác định được.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Khối lượng riêng của vật chất tạo thành Trái Đất lớn nhất ở
A. lớp vỏ Trái Đất.
B. lớp trung gian.
C. lõi Trái Đất.
D. không xác định được.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Mặt Trăng không có khí quyển do
A. kích thước bé so với Trái Đất.
B. lực hấp dẫn bé.
C. quá trình hình thành.
D. do một nguyên nhân khác.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Mặt Trăng không có khí quyển do
A. kích thước bé so với Trái Đất.
B. lực hấp dẫn bé.
C. quá trình hình thành.
D. do một nguyên nhân khác.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Hành tinh có nhiều vệ tinh nhất là
A. Hải Vương tinh.
B. Mộc tinh.
C. Thổ tinh.
D. Thiên Vương tinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Hành tinh có nhiều vệ tinh nhất là
A. Hải Vương tinh.
B. Mộc tinh.
C. Thổ tinh.
D. Thiên Vương tinh.






8
9
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
8
6
7
11
7
7
10
6
nguon VI OLET