PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BUÔN MA THUỘT

Gv: VÕ THỊ MINH NGA
Tổ : NGỮ VĂN
Đơn vị: THCS PHAN BỘI CHÂU
BÀI GIẢNG: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
TIẾT 23 - NGỮ VĂN LỚP 6
Tháng 1 năm 2020
Hãy chỉ ra những từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại:
Thầy giáo đã truyền tụng cho tôi rất nhiều kiến thức.
Cảnh ngày mùa đẹp như một bức tranh quê.
Nó rất ngang tàn.
Bài toán này hắc búa thật.
Sửa:
Thay: truyền tụng = truyền thụ
Bỏ từ “ quê”
Thay: ngang tàn = ngang tàng
Thay: hắc búa = hóc búa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

a) Tre: 7 lần
Giữ: 4 lÇn
a, Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hòa làm cho câu văn đậm chất thơ => Phép điệp từ hay phép lặp
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
1,Ví dụ sgk, T68
Anh hùng: 2 lần
b) Truyện dân gian: 2 lần
b, Do người viết thiếu cân nhắc chọn lọc từ, chưa biết cách diễn đạt => Lỗi lặp từ
I. LẶP TỪ
Ví dụ 1: Gạch duới những từ ngữ giống nhau trong những câu dưới đây?
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
2/ Cách chữa:
Bỏ cụm từ thừa “ truyện dân gian” thứ 2.
Đảo cấu trúc.
Dùng từ ngữ thay thế.hoặc từ đồng nghĩa
1,Ví dụ sgk, T68
-Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc.
- Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc nó.
a, Phép điệp từ, phép lập.
b, Lỗi lặp từ.

Ví dụ sgk, T68
Trong các câu sau, những từ nào dùng không đúng?
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ̣ ria mép quen thuộc.
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, -> “Thăm quan” thay “tham quan”
=>Thăm quan: không có trong từ điển Tiếng Việt chỉ có thăm hỏi, thăm viếng.
- Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
b, -> “Nhấp nháy’ thay “Mấp máy”
=> Nhấp nháy: Mở ra đóng lại liên tục hoặc có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp.
- Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp.

a, Phép điệp từ, phép lập
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ,
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

Các em đọc bài viết của một ban HS sau và xem bạn có mắc lỗi không nếu có thì sửa như thế nào?
Sửa :
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Vua cha yêu thương nàng hết mực. Nay cô đã đến tuổi lấy chồng nên vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
?Từ những lỗi dùng từ trong bài viết nêu trên, em rút ra được điều gì khi viết bài tập làm văn?
=> Khi diễn đạt,cần cẩn thận, cân nhắc, chọn lọc ,và hiểu chính xác nghĩa của từ để tránh lặp từ. Nhớ chính xác các từ gần âm.
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, Phép điệp từ,phép lặp
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ.
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a.Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
->Bỏ các từ: ai, bạn, cũng đều, lấy làm, bạn, Lan

a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, phép điệp từ, phép lặp:
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ,
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Bỏ các từ: “Câu chuyện ấy”
Thay : “Câu chuyện này” bằng “chuyện ấy”
“những nhân vật ấy” bằng “họ”
“những nhân vật” bằng “những người”.
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, Phép điệp từ, phép lặp.
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ.
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
->Bỏ từ “lớn lên” vì trùng nghĩa với “trưởng thành”
c,Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, Phép điệp từ, phép lặp.
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ.
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c,Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?

a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ̃ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Sửa:

a.Thay: “linh động” bằng “sinh động”
+ Linh động : không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.
+ Sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, Phép điệp từ, phép lặp.
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ.
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c,Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?

a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
b.->Thay: “bàng quang” bằng “bàng quan”
+ Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu
+ Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có liên quan với mình.
1/ Ví dụ: SGK/T68
2/ Nguyên nhân:
Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.
a, Phép điệp từ, phép lặp.
Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ

b, Lỗi lặp từ.
I, Lặp từ
Ví dụ: SGK/T68
II,Lẫn lộn các từ gần âm
II,Luyện tập
Bài tập 1
a, Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.
b, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c,Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?

a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.

c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
c.->Thay : “thủ tục” bằng “hủ tục”
+ Thủ tục : Những việc phải làm theo quy định.
+ Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời
NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
- LỖI LẶP TỪ

- LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM

- CÁCH CHỮA HAI LỖI TRÊN
- CÁC EM LÀM BÀI TẬP TRONG BÀI
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 1) Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp
a, Bỏ một từ “bạn Lan”
- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.
b, Câu lặp ba từ “nhân vật”, cần lược bỏ
- Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy ai cũng đều thích những nhân vật trong câu chuyện này, họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c, Từ lớn lên và trưởng thành có nghĩa tương đồng nhau, cần bỏ bớt 1 từ.
- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Bài 2 (trang 69 sgk ngữ văn 6 tập 1)
a, Từ dùng sai: “linh động” ( cách xử lí khéo léo linh hoạt nhưng vẫn dựa vào nguyên tắc
→ Sửa thành: sinh động (đầy sức sống, với nhiều vẻ khác nhau)
b, Từ dùng sai: “ bàng quang” ( bóng đái)
Sửa thành: Bàng quan (đứng ngoài cuộc, không tham gia, dính líu vào)
c, Từ dùng sai: “thủ tục” ( làm việc theo một trật tự nhất định)
Sửa thành: hủ tục (lề lối, thói quen đã lỗi thời)
nguon VI OLET