NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
GV: Phạm Thị Hào
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
? Xác định thành phần câu trong những câu sau:

1, Tôi đọc quyển sách này rồi.

2,…Trong hoàng hôn, những dãy núi xanh hai bên bờ xanh thẫm lại..

( Lỗ Tấn – Cố hương)
3, Về lĩnh vực ca hát, nó rất có năng khiếu.

TN
CN
VN
CN
VN
KN ?
VN
CN
KIỂM TRA BÀI CŨ
BN
ĐN

a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh
không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)
1,Ví dụ: SGK/ 7 Đọc các câu sau:

b, Giàu, tôi cũng giàu rồi.

c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở
tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…].
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
- Vị trí: Đứng trước CN.
? Các từ in đậm có quan hệ gì với nội dung của câu ?
- Nêu lên nội dung ( đề tài) được nói đến trong câu
-> Khởi ngữ
? Nhận xét chức năng ngữ pháp của những từ in đậm?
- Là thành phần phụ không nằm trong kết cấu chủ ngữ, vị ngữ.
Các từ này có quan hệ gì với vị ngữ trong câu không?
- Không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ
a, Đặc điểm
b, Công dụng
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu có từ in đậm
Xác định vị trí của các từ in đậm?
a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà)

b, Giàu, tôi cũng giàu rồi.

c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở
tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…]. (Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
KN
KN
KN
1, Ví dụ; SGK / 7 Đọc các câu sau:
- Vị trí: Đứng trước CN.
- Là thành phần phụ không nằm trong kết cấu chủ ngữ, vị ngữ.
- Không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ.
- Nêu lên nội dung ( đề tài) được nói đến trong câu
-> Khởi ngữ
? Trước khởi ngữ thường có những từ ngữ thuộc từ loại nào?
- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : Về, còn, còn về, đối với…
- Sau khởi ngữ thường dùng dấu phẩy hoặc trợ từ thì để ngăn cách với chủ ngữ.
c, Nhận diện
a, Đăc điểm
b,Công dụng
Môn ngữ văn, tôi học cũng khá.
Đối với môn ngữ văn thì tôi học cũng khá.
Giữa khởi ngữ với chủ ngữ thường ngăn cách với nhau bằng dấu hiệu gì?
Đối với
Còn về
thì
thì
Ví dụ: Tôi học cũng khá môn ngữ văn
KN
- Chúng ta phải làm tốt việc bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường , chúng ta phải làm tốt việc này.
KN
? Xác định khởi ngữ, bổ ngữ , trạng ngữ trong các câu sau
b) bài tập này, tôi làm rồi.
a) Tôi làm bài tập này rồi.
KN
BN
CN
VN
* Lưu ý: - Cần phân biệt khởi ngữ với bổ ngữ

d, Ông ấy, rượu không uống, thuốc không hút.
? Nhận xét vị trí của khởi ngữ ở câu d
KN
KN
- Trong một số trường hợp khởi ngữ có thể đứng sau
chủ ngữ và trước vị ngữ
CN
VN
VN
c, Thỉnh thoảng, chúng tôi có đến thăm cô ấy.
TN
- Cần phân biệt khởi ngữ với trạng ngữ
Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1,Ví dụ: SGK/7 Đọc các câu sau:
a, Đặc điểm:
- VỊ trí: Đứng trước CN.
- Là thành phần phụ không nằm trong kết cấu chủ ngữ, vị ngữ.
- Không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ
b, Công dụng:
- Nêu lên nội dung ( đề tài) được nói đến trong câu
-> Khởi ngữ
c, Nhận diện
-Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : Về, còn, còn về, đối với…
- Sau khởi ngử thường dùng dấu phẩy hoặc trợ từ thì để ngăn cách với thành phần câu.
II. Luyện tập
Bài tập 1:Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích.
a/ Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lõm. Điều này ông khổ tâm hết sức (Kim Lân, Làng)
b/ - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc)
c/ Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d/ Làm khí tượng, ở được độ cao như thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e/ Đối với cháu, thật là đột ngột.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
2, Ghi nhớ: SGK/ 8
Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1,Ví dụ: SGK/7 Đọc các câu sau:
a, Đặc điểm:
- VỊ trí: Đứng trước CN.
- Là thành phần phụ không nằm trong kết cấu chủ ngữ, vị ngữ.
- Không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ
b, Công dụng:
- Nêu lên nội dung ( đề tài) được nói đến trong câu
-> Khởi ngữ
c, Nhận diện
-Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : Về, còn, còn về, đối với…
- Sau khởi ngử thường dùng dấu phẩy hoặc trợ từ thì để ngăn cách với thành phần câu.
II. Luyện tập
Bài tập 1:Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích.
2, Ghi nhớ: SGK/ 8
Bài tập 2:SGK/8 Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì )
a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
 Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng
giải thì tôi chưa giải được.
3 , Câu nào sau đây không có khởi ngữ
a, Tôi thì tôi xin chịu
b, Miệng ông, ông nói, đình làng ông, ông ngồi.
C, Cô ấy nói thì nói rất hay và cuời thì
cười rất duyên.
D, Cá này rán thì ngon.
Tiết 93 - Tiếng Việt KHỞI NGỮ
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1,Ví dụ: SGK/7 Đọc các câu sau:
a, Đặc điểm:
- VỊ trí: Đứng trước CN.
- Là thành phần phụ không nằm trong kết cấu chủ ngữ, vị ngữ.
- Không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ
b, Công dụng:
- Nêu lên nội dung ( đề tài) được nói đến trong câu
-> Khởi ngữ
c, Nhận diện
-Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : Về, còn, còn về, đối với…
- Sau khởi ngử thường dùng dấu phẩy hoặc trợ từ thì để ngăn cách với thành phần câu.
II. Luyện tập
Bài tập 1:Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích.
2, Ghi nhớ: SGK/ 8
Bài tập 2:SGK/8 Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì )
3, Câu nào sau đây không có khởi ngữ
4, câu nào sau đây có khởi ngữ

a, Về trí thông minh thì nó là nhất.

b, Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.

c, Nó là một học sinh thông minh.

d, Người thông minh nhất là nó
II -LUYỆN TẬP
1. Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:
a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Nguyễn Thành Long)
b) Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời.
(Thanh Hải)
c) Bỗng nhận ra hương Ổi
   Phả vào trong gió se
   Sương chùng chình qua ngõ
   Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh)
d) Mà Ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân)
e) Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?
(Nguyễn Huy Tưởng)
f) – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ)
g) Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.
(Nguyễn Quang Sáng)
h) Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bê chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
(Nguyễn Thành Long)
2. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:
a) Tôi không đi chơi được.
b) Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
c) Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
3. Tìm thành phần gọi – đáp trong bài ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
4. Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết ý nghĩa của chúng.
a) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
(Thanh Tịnh)
b) Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau.
(Khánh Hoài)
5. Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về một cảnh đẹp ở quê em, trong đó có sử dụng câu chứa thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
nguon VI OLET