Chương I: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
BÀI 1: NHẬP MÔN MÁY TÍNH
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
2
I. CÁC KHÁI NIÊM VỀ TIN HỌC
1. Khái niệm về Tin học
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điên tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập , lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
2- KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
3
Ví dụ: - Những đám mây đen hay những con chuồn bay thấp báo hiệu trời sắp có mưa.
a- Thông tin (Information)
?Khi ta uống trà hương vị trà cho chúng ta biết cái gì?
- Hương vị trà cho ta biết chất lượng của trà
?Khi ra đường chúng ta thấy tấm biển chỉ đường chúng ta biết cái gì?
- Khi ra đường chúng ta thấy tấm biển chỉ đường chúng ta biết đi đến môt nơi cụ thể nào đấy
=> Thông tin là gì?
Thông tin là thước đo trình đô hiểu biết của con người về các đối tượng cần khảo sát.
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
4
b- Dữ liệu (Data)
Là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lí.
=> Khi thông tin được tỏ chức lưu trữ và đưa vào xử lí trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất định thì được gọi là Dữ liệu
? Dữ liệu là gì?
3. Vai trò của thông tin
- Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định
- Thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại
- Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia
4. Đơn vị đo thông tin
Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1.
5. Các dạng thông tin
Hai loại:
* Số: Số nguyên, số thực, .
Lịch và đồng hồ
* Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, .
- Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bia .
- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo .
- Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót.
6. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a. Thông tin loại số:
Con người thường dùng hệ đếm nào ?
Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Hệ nhị phân: 0, 1.
Hệ cơ số mưuời sáu (hexa):
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.
Trong tin học thường dùng hệ đếm nào?
* Hệ đếm
2
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ thập phân: Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng
Ví dụ:
N = an 10n + an-1 10n-1 + .+ a1 101 + a0 100
+ a-1 10-1 +.+ a-m 10-m, 0 ? ai ? 9
1
5
=
 102
+
 101
+
 100
1
2
5
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ nhị phân: Tuương tự nhưu trong hệ thập phân, mọi số N cũng có biểu diễn dạng
Ví dụ:
N = an 2n + an-1 2n-1 + .+ a1 21 + a0 20
+ a-1 2-1 +.+ a-m 2-m, ai = 0, 1
11012 = 1 ? 23 + 1 ? 22 + 0 ? 21 + 1 ? 20 = 1310
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ hexa: Biểu diễn số trong hệ hexa cũng tương tự
Ví dụ:
N = an 16n + an-1 16n-1 + .+ a1 161 + a0160
+ a-1 16 -1 +.+ a-m 16-m, 0 ? ai ? 15
1BE16 = 1 ? 162 + 11 ? 161 + 14 ? 160 = 44610
Với quy ưuớc: A = 10, B = 11, C = 12,
D = 13, E = 14, F = 15.
(16)
* Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
 7(10) =
1
1
1
(2)
45
16
2
32
13
16
0
2
0
 45(10) =
2
D
7(10) = 111(2)
Trong đó:
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưuu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit.
- Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (bit dấu).
Bit
1 byte
0 là dấu dưuơng
1 là dấu âm
Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte. để biểu
diễn số nguyên.
* Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên
Biểu diễn số thực:
Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105
?M x 10?K
Trong đó:
- M: Là phần định trị (0,1 ? M < 1).
- K: Là phần bậc (K ? 0).
Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động:
Ví dụ: 0,00 7 = 0.7 x 10-2
Dấu phần định trị
Dấu
phần bậc
Đoạn Bit biểu diễn giá trị phần bậc
Các bit dùng cho giá trị phần định trị.
4 byte
Biểu diễn số thực trong một số máy tính:
b. Thông tin loại phi số
* Biểu diễn văn bản:
Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hoá từng kí tự và thường sử dụng:

Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.
Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte

01010100 01001001 01001110

Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
Ví dụ:

01000001

II. C�C TH�NH PH?N CO B?N C?A M�Y T�NH
Thiết bị vào
Thiết bị ra
Bộ xử lí trung tâm
Bộ điều khiển
Bộ số học /
lôgic
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
(Bàn phím, chuột,
máy quét.)
(Màn hinh, máy in, loa.)
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
22
1. BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM (Central Processing Unit)
Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy tính, điều khiển mọi Hoạt động của máy tính bao gồm 4 thành phần chính:
Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và sắp xếp các lệnh theo thứ tự điều khiển trong bộ nhớ.
Khối tính toán (Arthmetic Logical Unit): Là nơi thực hiện hầu hết các thao tác tính toán của toàn bộ hệ thống như: +, -, *, /, >, <…
Đồng hồ (Clock): Không mang theo nghĩa đồng hồ thông thường, mà là bộ phận phát xung nhịp nhằm đồng bộ hoá sự Hoạt động của CPU.
Thanh ghi (Register): Là nơi lưu giữ tạm thời các chỉ thị từ bộ nhớ trong khi chúng được xử lý. Tốc độ truy xuất thông tin nơi đây là nhanh nhất.
CPU là một bộ phận quan trọng nhất trong máy tính, quy định tốc độ của máy tính.
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
23
2- Bộ nhớ trong (bộ nhớ trong gắn trực tiếp vào bo mạch chủ): Là nơi lưu giữ chương trình và xử lý thông tin chủ yếu là dưới dạng nhị phân. Có hai loại bộ nhớ trong là RAM và ROM.
RAM (Random Access Memory): Hay Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: Là thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình máy tính làm việc, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn khi không còn nguồn điện cung cấp.
Máy tính sẽ chạy nhanh hơn nếu có nhiều RAM.
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
24
Bộ nhớ trong (tt)
ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) là một loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy, nó lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể viết lên được. Thông tin không bị mất khi tắt máy.
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
25
3. Bộ nhớ ngoài:
Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, dữ liệu của máy tính.
Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, CD, ổ cứng USB…
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
26
4- Thiết bị vào: Là thiết bị có nhiệm vụ đưa thông tin vào máy tính để xử lý.
Các thiết bị nhập thông dụng: Chuột, bàn phím, máy quét, webcame.
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Chương 1 - Các khái niệm cơ bảnCompany Logo
27
5- Thiết bị ra: Các thiết bị xuất dùng để hiển thị kết quả xử lý của máy tính. Một số thiết bị tiêu biểu bao gồm: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa…
V- CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
6. Các cổng vào ra
Trước khi sử dụng bất kì một thiết bị vào/ra nào cần cắm chúng vào thân máy
nguon VI OLET