Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Ôn Tập Bài Hát:
Hò Ba Lí
(Dân ca Quảng Nam)
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Luyện Thanh:
Mi….i…i…….i…… ma…...a….a…a……a
HÒ BA LÍ
(Dân Ca Quảng Nam)
Ba lí tang tình mà nghe, ta hò, ba lí tình tang, ba lí tình tang.
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Ba lí tang tình mà nghe, ta hò, ba lí tình tang, ba lí tình tang
Chẻ tre mà đan sịa
Là hố,
Cho nàng phơi khoai
Khoan, hố khoan, là hố hò khoan
I. Ôn Tập Bài Hát:
Hò Ba Lí
(Dân ca Quảng Nam)
II. Ôn Tập Tập Đọc Nhạc:
TĐN số 4
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Luyện gam C_dur:
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Tập Đọc Nhạc SỐ 4
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn
Chim hót dưới cành đào thơm trong lành ánh nắng
(Trích)
hồng soi ấm thân mình la la la la. Em hát dưới
trời cờ sao sáng ngời có Bác Hồ nhìn em vui cười.
Những loại chất liệu sau đây đã làm ra các loại nhạc cụ nào?
- Trúc:
- Da:
- V? quả bầu:
Sáo, tiêu .
Mặt trống .
Đàn bầu .
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Ôn Tập Bài Hát:
Hò Ba Lí
(Dân ca Quảng Nam)
II. Ôn Tập Tập Đọc Nhạc:
TĐN số 4
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
- Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, ở giữa có hoặc không có núm. Âm sắc thường trầm hoặc bổng
1. Cồng, chiêng:
-Mỗi 1 dân tộc có hình thức các loại cồng chiêng khác nhau, có dân tộc này làm cồng có núm, có dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung là cồng chiêng cho cả 2 loại.
Ngày 25/11/2005 Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Unesco chính thức công nhận "Văn hóa cồng, chiêng Tây Nguyên Việt Nam" là kiệt tác truyền khẩu phi vật thể của nhân loại
Giới thiệu thêm về
Cồng, Chiêng
- Đàn làm từ các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín bằng cách để nguyên đầu mấu, đầu kia vót nhọn. Âm sắc hơi đục
2. Đàn T`rưng
Giới thiệu thêm về đàn T `rung
Theo truyền thống, T`rưng là nhạc cụ do nam giới sử dụng, chỉ được chơi trên nương rẫy, kiêng cữ đánh trong nhà và trong làng. Vì người dân tộc tin rằng trong mỗi ống đàn có một vị thần cư trú, giúp con người bảo vệ cây trồng trên rẫy. Ngày xưa, người ta dùng tiếng đàn t`rưng để xua đuổi chim, thú trong lúc canh lúa, nếu đánh trong nhà thì t`rưng sẽ đuổi hồn gia súc, gia cầm khiến chúng sợ mà không lớn lên hoặc không sinh sản được. Song hiện nay, ta thấy trên các sân khấu chuyên nghiệp, người chơi đàn t`rưng thường là nữ giới.
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
- Là loại nhạc cụ cổ nhất Việt Nam, làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Âm sắc thanh hay trầm
3. Đàn Đá:
Giời thiệu thêm về đà�n đá:
Những năm đầu thập niên 1990, người ta tìm được khoảng 200 thanh đàn đá rải rác ở Đắc Lắc, Khánh Hòa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Sông Bé và Phú Yên...; mỗi bộ đàn này có từ 3 đến 15 thanh. Bộ đầu tiên tìm được vào năm 1949 tại Ndut Lieng Krak (Đắc Lắc), hiện nay đang được trưng bày ở Viện Bảo tàng "Con người" tại Paris, nước Pháp.
Tiết 14
Ôn Tập Bài Hát: HÒ BA LÍ
Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ 4
Âm Nhạc Thường Thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
GOODBYE
nguon VI OLET