ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Nguyên tử
Nguyên tố hóa học
Hóa trị của nguyên tố
Định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố
Mol
I. NGUYÊN TỬ :

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện.. - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.
* Electron: + Nêu đặc điểm của electron?
+ Trong NT e C/d như thế nào?
+ Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp? a. Electon - Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0 - e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Từ lớp trong ra lần lượt có số e : 2, 8, 18
* Hạt nhân nguyên tử. - Hạt nhn nằm ở đâu? - Hạt nhn ng/tử được CT như thế nào? Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n và e có q/hệ thế nào về đtích và khối lượng?
Hạt nhân nguyên tử. - Nằm ở tâm nguyên tử. - HNNT gồm có p và n. Hạt KH m ĐT Electron e me 0 1- Proton p >1836me 1+ Notron n mp 0 Số p = số e KLNT mp + mn




+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?)

+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
+ Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hoc thì chúng có gì giống nhau? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau.
Nguyên tố hoá học là gì?
III. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
VD: GV h/ dẫn HS thực hiện. *Lập CT h/học của S (VI) với O: *Ta có: SxOy: = *Vậy CT là: SO3
Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và của O là 2: *Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III H2O O hoá trị II HCl Cl hoá trị I Và CaO Ca hoá trị II Al2O3 Al hoá trị III + Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: , 1x a = 3x I . + Lập CTHH khi biết hoá trị. Lập CT h/học của S (VI) với O: Ta có: SxOy: = Vậy CT là: SO3
Hoá trị là gì? Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ. (Theo QT hoá trị: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia).
+ Tức nếu công thức hoá học thì ax = by
IV.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Cho các phản ứng: 2Mg + O2 MgO
CaCO3 CaO + CO2
Y/c :. tính tổng KL các chất 2 p/ứ và nhận xét gì? (áp dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại).
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ: Được 80 (g) = 80 (g) Và 100 (g) = 100 (g)
Kết luận: tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành
V. MOL
*Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
* Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng gam)của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít
mol là gì?
nguon VI OLET