KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu vai trò vùng điều hòa và vùng kết thúc của gen cấu trúc.
Câu 2: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN?
Câu 3: Liệt kê và nêu vai trò của mã mở đầu, mã kết thúc trên mARN.
Đáp án:
Câu 1: Vùng điều hòa: ARN polimeraza nhận biết, khởi động và điều hòa phiên mã của gen.
Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 2: Các nucleotit tự do liên kết bổ sung với các nucleotit trên mỗi mạch khuôn của ADN (Atd liên kết với Tkhuôn và ngược lại, Gtd liên kết với Xkhuôn và ngược lại).
Câu 3: Mã mở đầu AUG → khởi đầu dịch mã, mã hóa aa mở đầu.
Mã kết thúc UAA,UAG hoặc UGA → tín hiệu kết thúc dịch mã.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gen là yếu tố quy định tính trạng (chức năng được thể hiện của protein). Vậy quá trình gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit của protein diễn ra như thế nào?
Để tìm hiểu vấn đề này → Bài 2(Phiên mã và dịch mã)
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC:
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
GEN
MẠCH MÃ GỐC
ARN
Qua sơ đồ trên, cho biết phiên mã là gì?
۩ Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung(NTBS)
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
mARN: mang trình tự mã di truyền được phiên mã từ mạch gốc của gen → làm khuôn cho dịch mã.
tARN: mang bộ ba đối mã → vận chuyển axit amin đến riboxom để dịch mã.


- rARN: tham gia cấu trúc nên riboxom-nơi tổng hợp protein.
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
2. Cơ chế phiên mã
Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung đoạn 1 và đoạn 2 của mục I.2 SGK, kết hợp quan sát tranh và đoạn clip trên màn hình để hoạt động nhóm(4 nhóm/lớp) và hoàn thành PHT.
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
2. Cơ chế phiên mã
Chỉ có mạch gốc của gen làm khuôn
Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc của gen.
Enzim chính xúc tác là ARN polymeraza:
+ Bám vào vùng điều hòa của gen và tháo xoắn.
+ Nhận biết mạch gốc làm khuôn.
+ Liên kết các nucleotit tự do bổ sung với các nucleotit trên mạch gốc theo NSTBS(Atd – Tg; Utd – Ag; Gtd – Xg và ngược lại).
+ Nhận biết điểm kết thúc để dừng phiên mã và phân tử ARN vừa tổng hơp được giải phóng.
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, dịch trình tự bộ ba trên mARN thành trình tự axit amin(aa) trên chuỗi polypeptit.
Gồm 2 giai đoạn: hoạt hóa aa và tổng hợp chuỗi polypeptit.
1. Hoạt hóa aa
- aa + ATP → aa hoạt hóa
- aa hoạt hóa + tARN đặc hiệu → phức hợp aa-tARN
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, dịch trình tự bộ ba trên mARN thành trình tự axit amin(aa) trên chuỗi polypeptit.
Gồm 2 giai đoạn: hoạt hóa aa và tổng hợp chuỗi polypeptit.
1. Hoạt hóa aa
- aa + ATP → aa hoạt hóa
- aa hoạt hóa + tARN đặc hiệu → phức hợp aa-tARN
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit: HS quan sát 2 clip cho biết các đặc điểm chính của dịch mã qua CH định hướng
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit
- Nguyên tắc dịch mã: NTBS giữa bộ ba đối mã trên tARN với bộ ba trên mARN.
- Riboxom dịch mã theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mARN.
- Riboxom dừng dịch mã khi nó tiếp xúc với bộ ba kết thúc.
- Khi chuỗi polypeptit được giải phóng thì enzim đặc hiệu cắt bỏ aa mở đầu(met/SVNT hoặc f-met/SVNS).
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit
? Polyriboxom là gì? Vai trò của nó.
۩ Polyriboxom là một nhóm riboxom cùng dịch mã trên một mARN để tăng hiệu suất tổng hợp protein.
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit
? Qua clip ở bên, hãy nêu mối quan hệ giữa ADN, ARN và protein?
CỦNG CỐ
Câu 1: Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
NTBS chỉ thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN.
Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên mạch bổ sung của gen.
Enzim xúc tác cho phiên mã là ADN polymeraza.
Polyriboxom có vai trò tăng hiệu suất tổng hợp protein.
Riboxom dịch mã trên mARN từ 3’ đến 5’.
Phát biểu đúng: 4
Phát biểu sai: 1, 2, 3, 5
CỦNG CỐ
Câu 2: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự nucleotit là 3’ ATGXATGX5’ thì đoạn ARN tương ứng được phiên mã từ gen đó có trình tự nucleotit là
5’ TAXGTAXG 3’.
5’ UAXGUAXG 3’.
3’ TAXGTAXG 5’.
3’ UAXGUAXG 5’.
ĐÁP ÁN: B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đọc mục ghi nhớ ở cuối bài
Làm bài tập trang 14 SGK
Xem lại mối quan hệ giữa gen, ARN và protein.
Tìm hiểu bài 3.
nguon VI OLET