10 Điểm
Kể tên các loại axit nucleic mà các em biết?
ADN và ARN
Sile chính
Very good!
Kể tên 4 loại nucleotit của phân tử AND ?
A, T, G, X
Sile chính
10 Điểm
Phân tử ADN gồm có mấy mạch polynuleotit ?
2 mạch polynucleoit
Sile chính
10 điểm
Giữa các mạch các nucleotit lin kết với nhau bằng liên kết gi? Và theo nguyên tắc nào?
Liên kết hidro? Nguyên tắc bổ sung
Sile chính
10 điểm
Thế nào là nguyên tắc bổ sung?
A lk T = 2 lk hydro
G lk X = 3 lk hydro
Sile chính
Chức năng chính của ADN ?
Truyền đạt thông tin di truyền
Sile chính
Very good!
CHỦ ĐỀ 1:

CƠ SỞ VẬT CHẤT
VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHỦ ĐỀ 1
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
TIẾT 1 – BÀI 1:
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Khái niệm
I. GEN
Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó là chuỗi pôlipeptit hay ARN)
Gen là gì ?
- Ví dụ: gen Hbα, gen tARN ...
2. Các loại gen
- Gen cấu trúc
- Gen điều hòa
I. GEN
I. GEN
3. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự nu đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết
-Nằm giữa vùng điều hòa và vùng kết thúc.
Ở sinh vật nhân sơ (gen không phân mảnh): vùng mã hoá liên tục.
Ở sinh vật nhân thực (gen phân mảnh): vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn êxôn (E) và intron.(I).

Nằm ở đầu 5’của mạch mã gốc của gen
Khởi động và điều hoà quá trình phiên mã
Mã hoá các aa
Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực
* Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
Exon
Exon
Exon
Exon
Exon
Gen cấu tạo từ các nucleotit, prôtein được cấu tạo từ các aa. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtein được?
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
II. MÃ DI TRUYỀN
1. KHÁI NIỆM
BẢNG MÃ DI TRUYỀN
Số bộ ba?
Số bộ ba mã hóa aa?
Số bộ ba kết thúc?
Codon mở đầu?
...
II. MÃ DI TRUYỀN
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÃ DI TRUYỀN
* Mã không gối và mã bộ ba: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.
+ Mã dt được đọc trên mARN.
+ Có 64 bộ ba nhưng chỉ 61 bộ ba mã hóa aa, 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp protein: UAA, UAG, UGA
+Bộ ba mở đầu: AUG mã hóa metionin (sv nhân thực), foocmin Metionin (sv nhân sơ).
* Có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
* Có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa.
*Có tính thoái hoá, tức nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại aa trừ AUG và UGG.
Nêu các thành phần tham gia tổng hợp AND ?
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND (TÁI BẢN ADN)
CHIẾU PHIM:
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND (TÁI BẢN ADN)
1. Đặc điểm:
- Xảy ra trong nhân tế bào
- Kì trung gian (pha S)
2. Cơ chế:
Gồm 3 bước:
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN.
- Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới
- Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành
3. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu
- Nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X)
- Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa)
4. Kết quả:
1 ADN mẹ → 2 ADN con.
5. Ý nghĩa:
Nhân đôi AND tạo 2 crômatít của NST kép chuẩn bị cho sự phân chia tế bào.
6. Ứng dụng:
Có thể nhân đôi 1 đoạn AND trong ống nghiệm thành vô số các bản sao trong 1 thời gian ngắn để phục vụ cho nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn.
Tiết 2 – Bài 2:
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
“Gà có trước hay trứng có trước?”
I. PHIÊN MÃ:
Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
ARN thông tin - mARN
ARN vận chuyển - tARN
ARN ribôxôm - rARN
- Mạch thẳng
- Làm khuôn mẫu cho dịch mã ở riboxom.
- Đầu 5’ có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để RBX nhận biết & gắn vào.
Là bản sao từ gen (phiên bản mã di truyền) mang thông tin qui định tổng hợp chuỗi pôlipeptit (prôtêin)
Một mạch, có đầu cuộn tròn. Có liên kết bổ sung.
Mỗi loại có một bộ ba đối mã và 1 đầu gắn a.amin (3’)
-Được xem là “người phiên dịch”
Mang a.amin đến riboxom tham gia dịch mã
Cấu trúc 1 mạch, có liên kết bổ sung
Kết hợp với prôtêin tạo nên riboxom (nơi t/hợp prôtêin)
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
2. Cơ chế phiên mã
- Vị trí
- Diễn biến
- Kết quả
CHIẾU PHIM:
QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
2. Cơ chế phiên mã
* Vị trí : Diễn ra trong nhân tế bào
*Diễn biến : gồm 3 giai đoạn :
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại điểm khởi đầu phiên mã.
Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc của gen và tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn theo NTBS 
(Ag-U, Tg-A, Gg-X, Xg-G) tạo nên phân tử mARN có chiều 5’3’.
- Enzim di chuyển đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng.
2. Cơ chế phiên mã
* Lưu ý:
+ Ở SV nhân sơ : mARN được tạo ra được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
+ Ở SV nhân thực: mARN tạo ra là mARN sơ khai. Sau khi cắt bỏ các intron, nối các êxôn thì tạo mARN trưởng thành mới làm khuôn tổng hợp prôtêin.
* Kết quả:

1 pt ADN 1pt ARN
1 lần phiên mã
II. DỊCH MÃ:
- Là quá trình tổng hợp prôtêin.
Diễn ra tại tế bào chất của tế bào

- Quá trình Dich mã gồm 2 giai đoạn :
1. Hoạt hoá axit amin:
axit.amin hoạt hóa

- Axit amin
- a.amin hoạt hóa + tARN
phức hợp aa – tARN
2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Mở đầu
Kéo dài
Kết thúc
CHIẾU PHIM:
QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
MET
PRO
MET
PRO
CYS
MET
PRO
CYS
PRO
MET
PRO
CYS
PRO
THR
MET
PRO
CYS
PRO
THR
MET
PRO
CYS
PRO
THR
MET
PRO
CYS
PRO
THR
Axit amin mở đầu không nằm trong phân tử Protein
Bộ kết thúc không mã hoá axit amin
PRO
CYS
PRO
THR
* Trên 1 phân tử mARN thường có nhiều riboxom tham gia dịch mã gọi là pôlixôm, đã tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu di truyền là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ Thông tin di truyền trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
nguon VI OLET