Câu hỏi kiểm tra bài cũ

Thế nào là hiện tượng giao thoa
Viết công thức xác định vị trí của điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu

Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau , tại những điểm xác định luôn luôn tăng cường nhau hoặc làm yếu nhau được gọi là sự giao thoa.
Vị trí cực đại: d2 – d1 = kλ
Nêu điều kiện để có hiện tượng giao thoa.
Mô tả hình ảnh quan sát được trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa sóng nước
Hai sóng phải là 2 sóng kết hợp.
Khi ổn định, trên mặt nước ta thấy xuất hiện một họ các hypebol mà các phần tử trên đó luôn dao động với biên độ cực đại, kể cả đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn. Xen kẽ giữa chúng là một họ các đường hypebol khác mà các phần ở đó không dao động.
I.NGUỒN GỐC CỦA ÂM VÀ CẢM GIÁC ÂM
II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ÂM
III. NHẠC ÂM VÀ TẠP ÂM
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM:
V. NGUỒN NHẠC ÂM
VI. HỘP CỘNG HƯỞNG
1. NGUỒN GỐC CỦA ÂM
Là những vật dao động phát ra âm
I.NGUỒN GỐC CỦA ÂM VÀ CẢM GIÁC ÂM
2. CƠ CHẾ TRUYỀN ÂM
Khi vật dao động thì lớp không khí bên cạnh nó lần lượt nén rồi dãn. Không khí bị nén dãn gây ra lực đàn hồi khiến dao động đó truyền cho các phần tử khí xa hơn. Dao động âm được truyền đi trong không khí tạo thành sóng gọi là sóng âm. có cùng tần số với nguồn âm
4. SÓNG ÂM
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng và rắn
( Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc. Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc)
3. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Âm truyền được trong tất cả môi trường vật chất đàn hồi như: Rắn, lỏng, khí. Âm không truyền được trong chân không
5. CẢM GIÁC ÂM
Phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
I.NGUỒN GỐC CỦA ÂM VÀ CẢM GIÁC ÂM
II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ÂM
Phương pháp thực nghiệm khảo sát tính chất sóng âm là biến đổi dao động âm thành dao động điện và đưa dao động điện này vào dao động kí điện tử để hiện thị đường cong sáng biểu diễn sự biến đổi của cường độ dòng điện theo thời gian và do đó hình dạng đường này chính là cho ta biết qui luật biến đổi âm theo thời gian
III. NHẠC ÂM VÀ TẠP ÂM
+ Nhạc âm: Âm tạo ra từ các nhạc cụ phát ra có đồ thị là các đường cong tuần hoàn có một tần số xác định và gọi là nhạc âm. Nhạc âm thì gây ra cảm giác âm êm ái dễ chịu.
+ Tạp âm: Âm tạo ra do tiếng gõ trên kim loại, tiếng ồn...thì đồ thị của nó là các đường cong không tuần hoàn và không có tần số nhất định. Các âm này gọi là tạp âm.
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM:
1. ĐỘ CAO CỦA ÂM:
Độ cao của âm là cảm giác âm thanh hay trầm, gây ra bởi các âm có tần số khác nhau. Âm có tần số cao gọi là âm cao hay âm thanh. Âm có tần số thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
2. ÂM SẮC:
Là cảm giác âm phụ thuộc vào đồ thị dao động âm
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM:
3. ĐỘ TO CỦA ÂM, CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
+ Cường độ âm: I
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng tại điểm đó trong một đơn vị thời gian
Đơn vị: W/m2
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM:
3. ĐỘ TO CỦA ÂM, CƯỜNG ĐỘ ÂM, MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
+ Độ to của âm:
Là cảm giác âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số.
+ Mức cường độ âm:
Hay
Đơn vị: Ben (B)
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM:
4.GIỚI HẠN NGHE CỦA TAI:
+ Ngưỡng nghe:
Là mức cường độ âm nhỏ nhất mà tai người cảm giác được âm. Nó phụ thuộc vào tần số.
+ Ngưỡng đau:
Là mức cường độ âm lớn nhất mà tai có thể chịu đựng được
1.Tần số âm
Là đại lượng đặc trưng vật lý của âm .
III. Những đặc trưng vật lý của âm
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a. Cường độ âm (I)
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng tại điểm đó trong một đơn vị thời gian
Đơn vị: W/m2
� âm thanh phát ra từ âm thoa
âm phát ra từ dây đàn
thế nào là nguồn âm
+ Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
+ Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
+ Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.
Đường biểu diễn dao động của âm la ( f = 440Hz) phát ra bởi
nguon VI OLET