HĐGD Kĩ thuật 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI
SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách vở.
Tập trung lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo.
Hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Nêu tác dụng của điện thoại.
+ Điện thoại là một phương tiện giúp liên lạc nghe-nói giữa hai người khi học ở xa nhau. Điện thoại gồm có hai loại: điện thoại cố định (điện thoại để bàn) và điện thoại di động.
+ Điện thoại di động còn có một số tác dụng khác nữa như: nhắn tin, xem ngày giờ, kết nối mạng Internet để tìm kiếm thông tin, giải trí.
Nêu các bộ phận cơ bản của điện thoại.
+ Các bộ phận cơ bản của điện thoại là: bộ phận nghe (loa), bộ phận nói (micro), bộ phận thân (phím, màn hình) nối giữ phần nghe và nói.
Nêu các biểu tượng trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
Cảm ơn các em!
Thứ Ba, ngày 14 tháng 9 năm 2021
Hoạt động giáo dục Kĩ thuật
Sử dụng điện thoại (tiết 2)
MỤC TÊU
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn điện thoại của mình và người thân.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4. Các tình huống khẩn cấp cần sử dụng điện thoại
Em hãy viết số điện thoại của bố, mẹ hoặc người thân của em vào giấy.
Tại sao chúng ta cần nhớ được ít nhất 1 số điện thoại của người thân trong gia đình?
Các em có biết số điện thoại nào không phải của người thân nhưng chúng ta cũng cần phải nhớ không?
Khi nào bấm gọi 113?
Khi nào bấm gọi 114?
Khi nào bấm gọi 115?
Đường dây nóng ngành Y tế: 1900-9095
Đường dây nóng phòng chống Covid 19: 1900-3228.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Tình huống: Ở phố (xóm) em có một vụ cháy, trong nhà có em nhỏ và cụ già. Em sẽ làm gì khi đó?
Thực hành gọi điện thoại theo tình huống
Gọi 114
Tình huống: Ở phố em xảy một vụ đánh nhau giữa các thanh niên. Em sẽ làm gì khi đó?
Thực hành gọi điện thoại theo tình huống
Gọi 113
Tình huống: Một hôm, bác hàng xóm gần nhà em bị cảm, bất tỉnh, không biết gì. Em cần làm gì khi đó?
Thực hành gọi điện thoại theo tình huống
Gọi 115
+ Điện thoại là một phương tiện giúp liên lạc nghe-nói giữa hai người khi học ở xa nhau. Điện thoại gồm có hai loại: điện thoại cố định (điện thoại để bàn) và điện thoại di động.
+ Điện thoại di động còn có một số tác dụng khác nữa như: nhắn tin, xem ngày giờ, kết nối mạng Internet để tìm kiếm thông tin, giải trí.
+ Các bộ phận cơ bản của điện thoại là: bộ phận nghe (loa), bộ phận nói (micro), bộ phận thân (phím, màn hình) nối giữ phần nghe và nói.
GHI NHỚ
Dặn dò
Về nhà tìm hiểu kĩ tác dụng của điện thoại; các bộ phận cơ bản của điện thoại và các biểu tượng thể hiện trạng thái, chức năng hoạt động của điện thoại của người thân; ghi nhớ các số điện thoại khẩn cấp.
TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY !
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
CHÚC CÁC EM:
CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
nguon VI OLET