KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TẬP THỂ 12B2-TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
GV:TRẦN PHƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi, cây trồng được tạo ra bằng những cách nào?
F1
X
Giả sử có một giống cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn(dễ mắc bệnh X). Bằng cách nào tạo ra giống cà chua mới có kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X?
Gây đột biến gen A thành gen a
TIẾT 20: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
TIẾT 20: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
TIẾT 20: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
1. Quy trình:
- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến: hóa chất 5BU, hóa chất Consixin,...
- Chọn lọc các thể ĐB có KH mong muốn
- Tạo dòng thuần chủng
A-T→A-5BU→G-5BU →G-X
Việc xử lí các mẫu vật bằng tác nhân gây ĐB trên cần lưu ý những điểm gì?
Vì sao phải tiến hành chọn lọc?
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt Nam
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt Nam
- ĐBG tạo giống lúa thân lùn, nhiều hạt trên bông(bên trái)và dòng hoang dại(bên phải)
- Sử dụng Co-60 gây ĐBG trên chuối, tạo được giống mới kháng sâu bệnh
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt Nam
- Táo Gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl urê)  táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
- Cônsixin tạo dâu tằm 3n(lá dày, năng suất cao), dưa hấu, nho…3n,4n to, không hạt
2n
2n
Cônxixin
2n
3n
n
4n
Giảm phân
Giảm phân
Dâu tằm tam bội
Nêu cách nhận biết sơ bộ cây tứ bội(4n) và tam bội(3n) với cây lưỡng bội(2n)?
Nêu phương pháp tạo dâu tằm 3n?
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt Nam
- Táo Gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl urê)  táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
Trung tâm Hạt giống TPHCM nhân giống thành công giống lúa thơm đột biến Basmati ở Sóc Trăng. Thời gian sinh trưởng 3 tháng, hạt dài thon, đẹp, và năng suất tăng gấp 2 - 2,5 lần so với giống gốc.
2. Một số thành tựu tạo giống ở việt Nam
- Táo Gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl urê)  táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
- Gây đột biến một số loại vi sinh vật bằng tia tử ngoại, bằng hóa chất... để thu được những loại vi sinh mang màu sắc khác nhau”
Tranh lợn Đông Hồ được “vẽ” bằng vi sinh
- Xử lí bào tử của nấm Penicillium bằng tia phóng xạ tạo chủng mới có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần,…
TIẾT 20: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
1. Công nghệ tế bào thực vật
 Công nghệ nuôi cấy mô-tế bào
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Lai TB khoai tây với TB cà chua →
1. Công nghệ tế bào thực vật
 Công nghệ dung hợp tế bào trần
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
 Công nghệ dung hợp tế bào trần
Môi trường dinh dưỡng chứa enzim hủy thành TB
Virut xenđê
Keo glycol
Hoocmon
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
 Công nghệ nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh
n
Cônsixin
2n
Cơ thế lưỡng bội thuần chủng
 Thực vật có kiểu gen AaBb giảm phân cho mấy loại hạt phấn? Kí hiệu.
A
a
B
b
A
B
A
b
a
b
a
B
 Nuôi những hạt phấn trên trong môi trường có cônsixin, hiện tượng nào có thể xảy ra?
AABB
AAbb
aaBB
aabb
Đặc điểm của các TB này?
Consixin
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2. Công nghệ tế bào động vật
a) Nhân bản vô tính động vật
2. Công nghệ tế bào động vật
A
A
C
B
?
a) Nhân bản vô tính động vật
- Lấy trứng của con cừu ra khỏi cơ thể (Cừu cho trứng) → loại bỏ nhân của tế bào trứng.
- Lấy nhân từ tế bào tuyến vú của con cừu khác (Cừu cho nhân tế bào) → Cho vào trứng của cừu cho trứng (đã bị loại nhân).
- Nuôi trứng vừa được cấy nhân trong ống nghiệm phát triển thành phôi.
- Cấy phôi vào tử cung của con cừu thứ 3, phôi phát triển, sinh nở bình thường. Cừu con đẻ ra có kiểu hình giống hệt cừu cho nhân.
b) Cấy truyền phôi
Nhiều vật nuôi cái mang phôi
 Cấy truyền phôi là gì? Ý nghĩa?
Cắt phôi
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
A. Cây lúa
B. Cây đậu tương
C. Cây củ cải đường
D. Cây ngô
C. Cây củ cải đường
Câu 2: Kĩ thuật nào sau đây được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng nhanh nhất?
A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
B. Lai tạo làm xuất hiện biến dị tổ hợp
C. Lai tế bào sinh dưỡng
D. Lưỡng bội hóa thể đơn bội(hạt phấn, noãn) bằng cônsixin
D. Lưỡng bội hóa thể đơn bội(hạt phấn, noãn) bằng cônsixin
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3:Trong kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng, các tế bào trần là:
A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng
B. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất
C. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
D. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
C. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Làm bài tập trang 82 SGK
Sưu tầm một số thành tựu về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
Tìm hiểu quy trình của kĩ thuật chuyển gen và tìm một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
nguon VI OLET