Mục tiêu của khoá tập huấn:
- Giới thiệu kiến thức và một số kĩ năng cơ bản của phương pháp kỉ luật tích cực nhằm thay thế các biện pháp trừng phạt, kỉ luật tiêu cực.
- Giúp c¸c hoc viªn trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và thực hành các kĩ năng cơ bản nói trên theo phương pháp tích cực, có sự tham gia.
Chương 1
Hiểu trẻ và hiểu mình
Phương pháp kỷ luật tích cực
Mục tiêu
Giúp học viên hiểu:
Một số đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ từ 0 –18 tuổi, đặc biệt là những đặc điểm liên quan đến cách thức giáo dục trẻ của người lớn.
Một số nhu cầu tâm lý – xã hội cơ bản của trẻ và thái độ, hành vi của người lớn giúp đáp ứng các nhu cầu đó.
Nguyên nhân trẻ “hư” hay có hành vi tiêu cực và cách ứng xử của người lớn trong các trường hợp đó.
- Thế nào là trẻ em ?
Thế nào là sự phát triển của trẻ ?
( Trao ®æi c¸ nh©n )
Trẻ em và sự phát triển của trẻ
Trẻ em là người dưới 16 tuổi (theo quy định của pháp luật Việt Nam) hoặc dưới 18 tuổi (theo công ước Quốc tế về quyền trẻ em).
Phát triển là quá trình thay đổi trong đó trẻ dần dần làm chủ các kỹ năng vận động, tư duy, cảm xúc trong môi trường sống.
Các khía cạnh phát triển của trẻ
Các khía cạnh phát triển của trẻ
Thể chất (phát triển về sức khoẻ, bộ não, vận động, thay đổi hooc môn…)
Nhận thức (phát triển về ngôn ngữ, trí tuệ, tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích, đánh giá…)
Cảm xúc, tình cảm (tạo lập các mối quan hệ gắn bó, tự tin, kiểm soát cảm xúc…)
Xã hội (xây dựng, duy trì các mối quan hệ, giao tiếp, kỹ năng xã hội…)

Thảo luận:
1.Nêu đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ từ: 0 đến 6 tuổi ?
2. Nêu đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ từ: 7 đến 12 tuổi ?
3. Nêu đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ từ: 13 đến 18 tuổi ?
( Thảo luận nhóm, ghi ra giấy A4 )
0-1 tuổi

Tr? tin tu?ng cha m?, ngu?i cham súc tr?
Hỡnh th�nh s? g?n bú an to�n r?t quan tr?ng cho nh?ng nam sau n�y
S? nhỡn nh?n v? th? gi?i xung quanh c?a tr? dang du?c m? r?ng
1-3 tuổi
Định hướng rõ ràng, có trọng tâm, có thể nhận biết và trải nhiệm cơn giận dữ khi bị xúc phạm, tổn thương.
Trẻ có nhiều hành vi người lớn coi là “hư”, nhưng lại là sự phát triển hết sức bình thường ở trẻ.
Đây là giai đoạn “trẻ con muốn làm gì cũng được”, muốn tự làm nhiều thứ và muốn được khám phá.
Trẻ coi bạn cùng tuổi là kẻ cạnh tranh hoặc là người cung cấp những thứ trẻ cần.
Khả năng xem xét sự vật, hiện tượng từ quan điểm của người khác của trẻ mới chỉ bắt đầu.
Trẻ có khả năng thấy nguyên nhân và kết quả nhưng tư duy tương đối cụ thể.
3-6 tuổi
Trong những năm đầu đời, trẻ thường lấy mình làm trung tâm, chỉ để ý đến mong muốn của mình thôi. Trẻ thường tỏ ra ích kỷ và nói “không” để thể hiện “quyền lực”.
Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh.
Trẻ tăng dần khả năng chấp nhận ấm ức, trì hoãn điều làm trẻ thích thú, hài lòng.
3-6 tuổi (tiếp)
Việc chơi của trẻ rất quan trọng, có bạn “ảo”, bạn tưởng tượng là bình thường và hữu ích với trẻ.
Khả năng tự điều chỉnh tăng dần.
Đôi khi trẻ cố tình gây sự.
Bắt đầu phát triển ngôn ngữ và có nhận thức về giới tính của mình.
Thời điểm này trẻ rất nhạy cảm nếu bị trừng phạt khi mắc lỗi. Việc đánh mắng dễ gây tổn thương cho trẻ. Việc từ chối những đòi hỏi vô lý của trẻ cần thận trọng, có cân nhắc để giúp trẻ kiểm soát bản thân tốt.
6-12 tuổi
Trẻ vẫn nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi.
Người lớn cần chấp nhận việc trẻ mắc lỗi là bình th­êng, coi đó là cơ hội để trẻ học hỏi, rút kinh nghiệm.
Trẻ đã biết tự kiềm chế cảm xúc và ít gây gổ hơn.
Trẻ có thể tự mình tổ chức, sắp xếp và thực hiện các hoạt động học và chơi.
Kỹ năng xã hội đã bắt đầu phát triển. Quan hệ bạn bè cùng tuổi ở giai đoạn này là rất quan trọng.
Trẻ phân biệt rõ cuộc sống chung và riêng tư, trẻ có bí mật riêng.
Trẻ nhận thức được rõ ai có “quyền lực” với mình.
Đặc điểm nhân cách của trẻ phát triển.
12-18 tuổi
Phát triển về mặt đạo đức, xã hội. Nhiều khi với trẻ, bạn bè quan trọng, ảnh hưởng hơn gia đình.
Hoóc môn thay đổi, tâm trạng hay thay đổi. Dễ nhiệt tình nhưng cũng dễ chán. Dễ nổi giận.
Có thể “nổi loạn”, chống đối. Thể hiện cá tính, thể hiện bản thân. Dễ xảy ra va chạm với người lớn. Nhu cầu tự lập thể hiện rõ hơn.
Người lớn nên thông cảm với một số hành vi có thể là tiêu cực ở trẻ.
Trẻ muốn được tin tưởng để đưa ra những quyết định đúng đắn. Người lớn nên tỏ ra thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ trẻ xác định hướng đi tốt.
Một số đặc điểm chính cần lưu ý:
Trẻ từ 0 – 6 tuổi:
- Tin tưởng cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng;
Hình thành sự gắn bó an toàn;
Có thể nhận biết và trải nghiệm những cơn giận giữ khi bị xúc phạm;
Muốn tự làm nhiều thứ;
Thấy nguyên nhân kết quả nhưng tư duy tương đối cụ thể;
Thời điểm 5 tuổi rất nhạy cảm với trẻ, dễ gây tổn thương cho trẻ nếu trẻ bị trừng phạt khi mắc lỗi;
Trẻ từ 6 – 12 tuổi:
Vẫn rất nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi. Nếu bị phạt trẻ dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có thể giảm hứng thú học tập thậm chí không muốn đi học.
Quan hệ bạn bè ở giai đoạn này là rất quan trọng.
Trẻ từ 12-18 tuổi:
Tâm trạng của trẻ hay thay đổi: dễ nổi giận, dễ nhiệt tình nhưng cũng dễ chán nản;
Bạn cùng lứa rất quan trọng.
Rễ trở nên bướng bỉnh, nổi loạn, chống đối. Trẻ thích thể hiện cá tính nên rễ xảy ra va chạm , xung đột với người lớn.
Một số nhu cầu cơ bản của trẻ
An toàn
Được yêu thương
Được tôn trọng
Được hiểu, thông cảm
Có giá trị
Các anh chị hãy ngồi thoải mái, hình dung trở lại thời tuổi thơ với những kỉ niệm vui buồn và nhớ lại: Hồi đó bạn muốn được người lớn ( ở nhà, ở trường, ...) đối xử v?i mỡnh thế nào ?
( Trao d?i cỏ nhõn )

Người lớn ( cha mẹ, thầy cô,...) cần có thái độ, hành vi như thế nào để làm cho trẻ cảm thấy được:

A- An toàn ?
B- Yêu thương ?
C- Hiểu, thông cảm ?
D- Tôn trọng ?
E- Có giá trị ?
( Trao đổi cá nhân )

Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được An Toàn
Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để trẻ học tập.
Giúp trẻ hiểu rõ: Không ai được làm tổn thương người khác và mọi người đều có quyền được bảo vệ.
Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp con em, học sinh đưa ra các quyết định tốt hơn.
Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống.
Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Yêu Thương
Tạo ra môi trường thân thiện ở nhà, ở trường mà trẻ có thể biểu lộ, thể hiện chính bản thân trẻ,
Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của trẻ. Tôn trọng ý kiến của trẻ. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm…
Công bằng với tất cả con cái, học sinh, không phân biệt đối xử.

Lắng nghe trẻ
Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cởi mở, linh hoạt.
Trả lời các câu hỏi của trẻ một cách rõ ràng.
Hiểu đặc điểm tâm lý của trẻ qua từng giai đoạn.
Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Hiểu, Thông Cảm
Lắng nghe trẻ một cách quan tâm, chăm chú
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của trẻ
Cùng với trẻ thiết lập các nội quy của lớp, của gia đình
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi trẻ vi phạm nội quy
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói hài hòa trong lớp học, trong gia đình. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc

Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Tôn Trọng
Luôn chấp nhận ý kiến của trẻ
Lắng nghe trẻ nói
Tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ khả năng của mình
Hưởng ứng các ý tưởng hợp lý của trẻ.
Nếu trẻ có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của trẻ. Không được đồng nhất lỗi lầm của trẻ với nhân cách, con người của trẻ

Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy Có Giá Trị
Thảo luận tình huống sau để trao đổi: Tại sao trẻ cư xử không phù hợp, " hư" ?Khi trẻ " hư", người lớn phản ứng thế nào ?
( Các nhóm thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến)
Tình huống:
Hưng, 11 tuổi, trong khi mẹ đang ngåi nãi chuyÖn víi b¹n ë phßng kh¸ch, lóc th× trªu träc lµm cho em khãc, lóc th× ch¹y ®i ch¹y l¹i g©y ån µo lµm cho mÑ khã chÞu vµ kh«ng nãi chuyÖn víi b¹n ®­îc. Trong khi ®¸ng lÏ em ph¶I ngåi vµo bµn lµm bµi tËp c« gi¸o giao cho vÒ nhµ.
Theo bạn hành vi của Hưng nhằm mục đích gì? NÕu b¹n lµ ng­êi mÑ ®ã, b¹n sÏ xö lÝ thÕ nµo ?
Hành vi của Hưng có thể để:
Thu hút sự chú ý của mÑ, làm mÑ bận bịu với mình (Gây sự chú ý)
Cho mÑ thấy một điều “trong nhµ, em có thể làm gỡ em muốn” (Thể hiện quyền lực)
Cảm thấy bị tổn thương và muốn “gỡ hoà” với mÑ (Trả thù)
Cảm thấy không thể làm bài vì quá sức, đằng nào cũng thế, nên không muốn thử, hoặc có khi bài quá dễ, quá buồn chán (Thấy không thích hợp, muốn né tránh thất bại)
Phản ứng của người lớn
Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực ở trẻ:
Dựa vào cảm giác của người lớn;
Dựa vào phản hồi của trẻ khi người lớn cố gắng thay đổi hành vi của trẻ.
Người lớn nên làm gì?
Với loại hành vi thu hút sự chú ý:
Giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của trẻ nếu có thể. Chủ động chú ý đến trẻ lúc phù hợp và lúc dễ chịu hơn.
Nhìn nghiêm nghị nhưng không nói
Hướng trẻ vào hành vi có ích hơn
Nhắc nhở (tên, công việc phải làm), cho trẻ lựa chọn có giới hạn
Dùng hệ quả lôgíc
Lập nội qui hay lịch trình để bạn dành thời gian cho trẻ.
Người lớn nên làm gì?
Với loại hành vi thể hiện quyền lực:
Bình tĩnh, rút khỏi cuộc đôi co, xung đột, không “tham chiến” để trẻ nguôi dần.
Sử dụng các bước khuyến khích hợp tác (cố gắng hiểu cảm xúc của trẻ, suy nghĩ của trẻ).
Hãy giúp trẻ có thể sử dụng quyền lực, sức mạnh của mình theo hướng tích cực. Không tham gia đôi co quyền lực với trẻ.
Quyết định xem mình hãy làm gì thay vì bắt trẻ làm gì.
Lập nội quy hay lịch trình mà người lớn sẽ dành thời gian với trẻ.

Người lớn nên làm gì?
Với loại hành vi trả đũa:
Kiên nhẫn. Rút khỏi vòng luẩn quẩn, trả miếng lẫn nhau
Tránh dùng các hình thức trừng phạt trẻ
Duy trì tâm lý bình thường trong khi đợi trẻ nguôi dần
Khích lệ sự hợp tác, xây dựng lòng tin ở trẻ
Hợp tác, tâm sự riêng với trẻ để giải quyết khó khăn
Sử dựng kỹ năng khích lệ, cho trẻ thấy được yêu thương, tôn trọng
Lập nội quy, lịch trình mà người lớn sẽ dành thời gian với trẻ
Người lớn nên làm gì?
Với loại hành vi thể hiện sự không thích hợp:
Không phê phán, chê bai trẻ
Dành thời gian rèn luyện, phụ đạo cho trẻ
Chia nhỏ nhiệm vụ, bắt đầu từ việc dễ để có thành công ban đầu, sau đó mới tăng dần mức độ khó
Sử dụng kỹ năng khích lệ, tập trung vào điểm mạnh, vốn quý của trẻ
Không thể hiện sự thương hại. Không đầu hàng
Dành thời gian thường xuyên với trẻ
Để giảm thiểu hành vi khó chịu, tiêu cực của trẻ, người lớn cần:
Quan tâm
Tôn trọng
Hiểu, thông cảm
Yêu thương
An toàn
Có giá trị.

Xin cám ơn!
nguon VI OLET