Hướng dẫn triển khai phương pháp giáo dục STEM trong trường trung học cơ sở
www.themegallery.com
Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Hưng Yên
Tháng 9/2020
I. TỔNG QUAN
1784
1870
1969
2011
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Việt Nam không thể đứng ngoài
Nguồn lao động giản đơn của Việt Nam bị đe doạ.
-> Đòi hỏi nguồn lao động trẻ có tri thức, năng lực thực tiễn, sáng tạo.
I. TỔNG QUAN
“Bàn tay nặn bột”
2. Các phương pháp dạy học tích cực
Hình thành kiến thức
Rèn luyện giải quyết một vấn đề thực tiễn
Rèn luyện giải quyết một vấn đề thực tiễn mới
Tiếp cận thực tiễn qua hoạt động thực hành
Dạy học dự án
Nghiên cứu KH
Giáo dục STEM
I. TỔNG QUAN
“Bàn tay nặn bột”: dễ gây nặng nề, quá tải
Dạy học dự án: cần nhiều công sức, thời gian
Nghiên cứu khoa học: yêu cầu cao về năng lực tư duy
Giáo dục STEM: đa dạng về mức độ, đối tượng, trình độ
4
1
2
3
Ưu điểm của phương pháp giáo dục STEM
2. Các phương pháp dạy học tích cực
I. TỔNG QUAN
Bất cập, mâu thuẫn của các phương pháp dạy học tích cực
Chương trình nặng
Kiến thức hàn lâm, thiếu thực tế
Kiểm tra kiến thức từ chương
Kỹ năng vận dụng máy móc
Trình độ quản lý, giảng dạy
Cơ sở vật chất, sĩ số lớp
Nội dung chương trình
Kiểm tra Thi cử
Điều kiện triển khai
2. Các phương pháp dạy học tích cực
-> Những bước chạy đà chủ động, tích cực cho đổi mới giáo dục
I. TỔNG QUAN
STEM: một phương pháp chủ đạo của giáo dục thế giới trong giai đoạn Cách mạng công nghiệp lần 4
3. Phương pháp Giáo dục STEM (GD STEM)
Bill Gates: “Chúng ta không thể duy trì được nền kinh tế dẫn đầu toàn cầu trừ khi chúng ta xây dựng được lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng để sáng tạo… Chúng ta cũng không thể duy trì được một nền kinh tế sáng tạo trừ khi chúng ta có những công dân được đào tạo tốt về toán học, khoa học và công nghệ, kỹ thuật.”
I. TỔNG QUAN
STEM: Hiểu thế nào cho ĐÚNG?
Thực hiện thế nào cho CÓ HIỆU QUẢ?
3. Phương pháp Giáo dục STEM (GD STEM)
Chỉ thị 16/CT-TTg (04/5/2017): Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông… Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017 - 2018.
II. THẾ NÀO LÀ GD STEM
II. THẾ NÀO LÀ GD STEM
1. Nội dung cơ bản của GD STEM
Hiệp hội các giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association – NSTA) định nghĩa: “Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học trong thế giới thực, ở đó các học sinh áp dụng các kiến thức về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán vào các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, từ đó phát triển các năng lực trong lĩnh vực STEM và cùng với đó có thể cạnh tranh trong nền kinh kế mới.”
II. THẾ NÀO LÀ GD STEM
Học tập thông qua các đề tài, các bài học, các chủ đề có nội dung thực tiễn
Đề cao tính tích hợp, liên môn
Xem trọng hoạt động thực hành, phương pháp mô hình và phối hợp đồng đội
Rút ra từ định nghĩa về GD STEM của NSTA:
Hình thành kiến thức, kỹ năng về S.T.E.M thông qua việc vận dụng chúng
2. Các đặc điểm cơ bản của GD STEM
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
Chính khoá
Nội dung hẹp, thiết bị phương tiện đơn giản nhằm vận dụng kiến thức, hình thành kỹ năng
Chính khoá
Nội dung hẹp, thiết bị phương tiện đơn giản nhằm hình thành, minh hoạ kiến thức
Ngoại khoá
Dự án học tập dài, phạm vi rộng, thiết bị phương tiện phức tạp
Ngoại khoá
Dự án học tập ngắn, đơn giản, thiết bị phương tiện không nhiều
1. Nội dung thường gặp của các đề tài GD STEM
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
Lồng ghép trong một tiết dạy hoặc một bài học chính khoá
Xây dựng mới hoặc lồng ghép với một phòng học bộ môn nhằm trang bị các công cụ thực hành thông dụng để triển khai GD STEM
Tổ chức thành một tiết dạy hoặc một bài học ngoại khoá
Tổ chức thành một cuộc thi trong phạm vi hẹp của nhóm hoặc lớp
2. Một số hình thức tổ chức thực hiện GD STEM
Tổ chức thành một cuộc thi trong phạm vi rộng cấp trường, cấp cụm (hoặc quận, huyện), cấp thành phố
II. THẾ NÀO LÀ GD STEM
HS thấy được vai trò quan trọng của các kiến thức và kỹ năng S.T.E.M trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn và thiết kế, chế tạo sản phẩm
HS được trang bị những kỹ năng của người công dân toàn cầu trong TK XXI: tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng diễn đạt và thuyết trình, kỹ năng trao đổi và cộng tác…
HS nhận thức được cần có những hiểu biết liên môn, tích hợp trong cuộc sống và sức mạnh của các lĩnh vực S.T.E.M trong nền kinh tế và xã hội hiện nay
HS được tác động tích cực đến khả năng lựa chọn nghề nghiệp tương lai khi có nhiều cơ hội trải nghiệm thực tiễn qua các lĩnh vực của cuộc sống
3. Ưu điểm của GD STEM
GD STEM triển khai được với nhiều đối tượng HS có trình độ, năng lực khác nhau, chính khoá hoặc ngoại khoá, thời lượng triển khai linh hoạt
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
GV của một bộ môn trong một lớp học
Công ty, tổ chức xã hội có chức năng giáo dục, có đội ngũ phụ trách, có cơ sở vật chất trang thiết bị, có hệ thống bài học STEM được thẩm định
Một nhóm GV trong nhà trường
Trung tâm khoa học của HS được thực hiện các dịch vụ về GD STEM với các trường học trong Thành phố
1. Huy động các lực lượng tham gia GD STEM
Các đơn vị giáo dục (nhà trường, Cụm chuyên môn THCS, Phòng GDĐT), các công ty và tổ chức xã hội tổ chức các cuộc thi về STEM
Nêu môn học, khối lớp, chương, bài học có thể triển khai thực hiện
Nêu thời lượng thực hiện đề tài, chủ đề
Tóm lược nội dung
Nêu mức độ của đề tài (bài học hay dự án, hẹp hay rộng, đơn giản hay phức tạp…)
1
4
3
2
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
2. Cấu trúc của một chủ đề, bài học trong GD STEM
2.1. Nêu một số vấn đề tổng quan về đề tài, chủ đề
Không gian thực hiện: chính khoá hay ngoại khoá
5
Mục tiêu cần đạt được sau khi thực hiện đề tài, chủ đề
6
Các tư liệu để GV dẫn nhập vào đề tài: các thông tin; các nội dung cần nghiên cứu, giải quyết
Gợi ý về các nguyên vật liệu, công cụ thực hiện
Các phương án, kịch bản để GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện đề tài, chủ đề
1
3
2
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
3. Cấu trúc của một chủ đề, bài học trong GD STEM
3.1. Phần hướng dẫn dành cho GV
Các nội dung HS cần báo cáo, trả lời, luyện tập khi thực hiện đề tài, chủ đề
Phiếu học tập: gợi ý, hướng dẫn các công việc HS cần thực hiện
Các vấn đề gợi ý để HS luyện tập, tìm hiểu mở rộng, nâng cao hoặc nghiên cứu chuyên sâu hơn
1
3
2
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
3. Cấu trúc của một chủ đề, bài học trong GD STEM
3.2 Phần hướng dẫn của GV dành cho HS )
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.1. Vật lý (chính khoá): Mạch điện mềm dẻo
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.2. Vật lý (chính khoá): Mạch điện mềm dẻo
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.3. Vật lý (chính khoá): Mạch điện mềm dẻo
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.4. Hoá học (chính khoá): Chất thử pH từ thực vật
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.5. Toán học (chính khoá): Hình học của lon nước giải khát
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.6. Sinh học (chính khoá): Rau trái tươi và phương pháp bảo quản trong không khí
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.7. Toán học (dự án ngoại khoá, mức độ đơn giản): Đo chu vi của Trái Đất
4. Một số ví dụ sơ lược
III. BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
4.8. Dự án tích hợp, liên môn phức tạp: Chống xói mòn bờ biển
4. Một số ví dụ sơ lược
Cám ơn các Thầy (Cô) đã theo dõi
Báo cáo viên: Đỗ Công Bằng
nguon VI OLET