ÂM NHẠC 8
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU
Nhạc: Nga
Đặt lời: Hoàng Lân

I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

Bài TĐN được viết ở nhịp nào?
Nhịp
2
4
Về trường độ trong bài có hình nốt nào?
- Trường độ: hình nốt đen, móc đơn, đen chấm dôi, lặng móc đơn
Bài TĐN được viết ở giọng gì?
- Bài TĐN được viết ở giọng đô trưởng (C-dur)?
Trong bài có các cao độ nào?
- Cao độ: C-D-E-F-G-A-H-C
Bài TĐN chia làm mấy câu hát ?
- Bài TĐN chia làm 4 câu hát
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Trong bài có câu nào giống nhau
- Câu 2 và câu 4 giống nhau về giai điệu
Mời các em đọc Gam C-dur
II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ




II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ

1. Khái niệm hát bè
- Khi hát từ 2 người trở lên, người ta có thể hát bè.
- Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa.
- Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc tiết tấu khác nhau, nhưng có sự kết hợp hòa quyện, chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc…
II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ

2. Các kiểu hát bè
- Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè hòa âm và hát bè phức điệu.
- Người ta có thể hát bè từ 2 bè đến 3, 4 bè….. Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này
Củng cố
Hát bè là có thể hát từ bao nhiêu người trở lên?
Từ 2 người trở lên
Củng cố
Nghe nhạc và đoán câu hát trong bài TĐN số 7 –Dòng suối chảy về đâu
CÂU 3
DẶN DÒ
* Luyện tập hát giai điệu và lời ca bài TĐN số 7
* Chép bài TĐN số 7 vào tập

* Học thuộc lòng phần Âm nhạc thường thức: hát bè

* Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Sô – panh và bản Nhạc buồn để tuần sau bắt đầu học ở lớp.

BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁC EM NHỚ ĐÓN XEM BÀI GIẢNG TIẾP THEO NHÉ
nguon VI OLET