TRƯỜNG THPT KHÁNH AN
TỔ: TOÁN – LÝ – TIN
Cảm giác thế nào khi đặt tay cạnh ngọn nến?
?
?
Ánh sáng thấy được
Bài 27
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Làm thế nào để xác định có hay không sự tồn tại của các bức xạ không nhìn thấy?

Có thể dựa vào tác dụng nhiệt không?

Thiết bị nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của các bức xạ. Nguyên tắc hoạt động?
Pin nhiệt điện và nguyên tắc hoạt động.
Mối hàn1
Mối hàn2
nd
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Vùng tử ngoại
(?< ?t)
Vùng hồng ngoại
(?> ?đ)
?
?
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
QUANG PHỔ CỦA ÁNH SÁNG TRẮNG
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA
HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Chúng có cùng bản chất với ánh sáng ( Cùng bản chất với sóng điện từ) nhưng không nhìn thấy được.
Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường.
2. TÍNH CHẤT

Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng
vài milimét
Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét
1.BẢN CHẤT
III. TIA HỒNG NGOẠI
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát
ra tia hồng ngoại

Người có nhiệt độ 370 C tức là 310 K là nguồn phát tia
hồng ngoại

Bếp ga , bếp than là những nguồn phát ra tia hồng ngoại

Đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp và đặc biệt là đi ốt phát
quang hồng ngoại
1. CÁCH TẠO RA
Mặt trời
Bếp lửa
Đèn dây tóc cháy sáng
Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai


2.TÍNH CHẤT VÀ CÔNG DỤNG
a . Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô,
sưởi ấm
b . Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học ứng dụng tạo ra
phim có thể chụp được tia hồng ngoại
c . Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần ,
ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa
d . Trong quân sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm
hồng ngoại để quan sát ban đêm , camera hồng ngoại để chụp ảnh
quay phim ban đêm
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
? S?y khô - sưởi ấm.
Máy sấy bằng tia hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Ảnh của kính thiên văn hồng ngoại
 Chuïp aûnh hoàng ngoïai
IV. TIA TỬ NGOẠI
Nguồn tia tử ngoại
Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000o C trở lên ) .Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngắn
Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000o C là một nguồn tử ngoại mạnh
Bề mặt mặt trời có nhiệt độ khoảng 6000 K là nguồn tử ngoại mạnh hơn
Đèn hơi thuỷ ngân

2 . Tính chất
Tác dụng lên phim ảnh
Kích thích sự phát quang của nhiều chất (Áp dụng trong đèn huỳnh quang)
Kích thích nhiều phản ứng hoá học
Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác và gây ra tác dụng quang điện
Tia tử ngoại có tác dụng sinh học ( huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn...)
Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại truyền qua được thạnh anh
Mặt trời
Hồ quang điện
Đèn cực tím
Các nguồn phát giàu tia tử ngọai
Trong tia sét có tia tử ngoại không ?
Có. Vì nhiệt độ trong tia sét
khoảng vài chục nghìn độ
? ? ? ? ? ? ? ? ?
IV. TIA TỬ NGOẠI
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại :

Thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại

Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm nên hấp thụ mạnh tia tử ngoại của mặt trời

4. Công dụng :

Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ , để chữa bệnh còi xương

Trong công nghiệp thực phẩm dùng để tiệt trùng

Trong công nghiệp được sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại
Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển
Máy xử lý nước bằng tia tử ngọai
Nước tinh khiết đóng chai được diệt khuẩn bằng tia tử ngọai
Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả
So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tia hồng ngoại, tia tử ngoại ?
*Giống nhau:

Cùng có bản chất là sóng điện từ

Có các tính chất chung của sóng điện từ

Không nhìn thấy được

*Khác nhau:

+ Tia Hồng ngoại: ? = 760 nm ? 10 -3 m ( vài milimét)

+ Tia Tử ngoại: ? = 360 nm ? 10 -9 m (vài nanômét)

(A?nh sáng nhìn thấy: ? = 760 nm ?380 nm )

Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ?

Do các vật bị nung nóng phát ra.
Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



B. Làm phát quang một số chất

Câu 1
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
Có tác dụng huỷ diệt tế bào.
Làm phát quang một số chất
C. Làm ion hóa không khí.
D.Có tác dụng lên kính ảnh
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



D. Có tác dụng lên kính ảnh

Câu 2
Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại :

A. Mặt Trời
B. Hồ quang điện
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng
D. Đèn cực tím.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng

Câu 3
Ứng dụng của tia Rơnghen
NỘI DUNG CHUẨN BỊ
Tia Rơnghen ? Nguồn phát ?
Tính chất và tác dụng của tia X
Cơ chế phát ra tia Rơnghen
Sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần của các bức xạ:
AS thấy được – Tia hồng ngọai – Tia tử ngoại – Tia Rơnghen.
?
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở BÀI SAU
nguon VI OLET