Chào mừng

TRƯỜNG THCS CẢNH HOA
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC
ÂM NHẠC LỚP 8
Giáo viên: Trần Thị Hiền
TIẾT 10
NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH
TĐN SỐ 3: HÃY HÓT,
CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT
Tu?i H?ng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
TIẾT 10:
NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
-Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau
-Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Giống nhau:
Hoá biểu không có dấu #, dấu b
Khác nhau
- 1 Giọng trưởng và 1 giọng thứ
- Âm chủ khác nhau: vd1- đô; vd2- la
=> Đó gọi là cặp giong song song
Vậy giọng song song là gì?
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
Giọng C-dur
Giọng a- moll.
TIẾT 10:
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
Hệ thống giọng song song
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
Giọng Đô trưởng.
Giọng La thứ .
Giọng Pha trưởng.
Giọng Rê thứ .
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
Giọng la thứ tự nhiên.
a. Ví dụ: Giọng c-dur và giọng a-moll
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
2. Giọng La thứ hoà thanh
Giọng La thứ hoà thanh
#
I II III IV V VI VII (I)
Sự khác nhau giữa La thứ tự nhiên và La thứ hòa thanh?
Giọng La thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên ½ cung so với giọng La thứ tự nhiên
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
TIẾT 10:
I. Ôn bài hát: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
II. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
a. Ví dụ: Giọng c-dur và giọng a-moll
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
2. Giọng La thứ hoà thanh
#
Giọng La thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên ½ cung so với giọng La thứ tự nhiên
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
Giọng la thứ tự nhiên.
Giọng La thứ hoà thanh
#
I II III IV V VI VII (I)
TIẾT 10:
I. Ôn bài hát: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
II. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
2. Giọng La thứ hoà thanh
III. Tập đọc nhạc số 3.
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (Trích)
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Anh Hoàng
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
1. Giọng song song
2. Giọng La thứ hoà thanh
II. Tập đọc nhạc số 3.
1. Nhận xét:
Bài TĐN được viết ở nhịp nào, giọng gì?Về cao độ ,trường độ có những nốt,hình nốt nào?
- Bài viết ở nhịp ¾, giọng La thứ hoà thanh
- Về cao độ:Gồm các nốt :Son, la ,si,đô,rê,mí.
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
- Nốt cao nhất : Nốt mí; Nốt thấp nhất : Nốt son# .
- Về trường độ:Gồm các hình nốt :
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
1. Giọng song song
2. Giọng La thứ hoà thanh
II. Tập đọc nhạc số 3.
1. Nhận xét:
- Bài viết ở nhịp ¾, giọng La thứ hoà thanh
- Về cao độ:Gồm các nốt :Son, la ,si,đô,rê,mí.
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
- Nốt cao nhất : Nốt mí; Nốt thấp nhất : Nốt son# .
- Về trường độ:Gồm các hình nốt :
Trắng
Đen
Đơn chấm dôi
Móc kép
.
Đen chấm dôi
.
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
1. Giọng song song
2. Giọng La thứ hoà thanh
II. Tập đọc nhạc số 3.
1. Nhận xét:
2. Luyên gam La thứ hoà thanh
#
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
Thang âm
I. Nhạc lí:
1. Giọng song song
2. Giọng La thứ hoà thanh
II. Tập đọc nhạc số 3.
1. Nhận xét:
2. Luyện gam La thứ hoà thanh
3. Tập đọc nhạc
I. Nhạc lí.
II. Tập đọc nhạc số 3.
I. Nhạc lí:
II. Tập đọc nhạc số 3.
Câu 1

Câu 2
Câu 3

Câu 4
TIẾT 10:
O
N
Â
V
Tên bài hát thuộc dân ca Nam Bộ.
Tác giả bài hát “Mùa xuân nho nhỏ”
Gam thứ có âm bậc bảy thăng lên nửa cung gọi là gì ?
Tên bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục
Đàn tranh, sáo, đàn bầu... được gọi chung là nhạc cụ gì ?
Tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
Bài tập về nhà
Học thuộc,thể hiện đúng tính chất của bài hát: Tuổi hồng
Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 3.
Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
TIẾT 10:
Chúc Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh Nhiều sức Khỏe
Xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i!
nguon VI OLET