Tu?i H?ng
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
TIẾT 10:
NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
-Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau
-Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Giống nhau:
Hoá biểu không có dấu #, dấu b
Khác nhau
- 1 Giọng trưởng và 1 giọng thứ
- Âm chủ khác nhau: vd1- đô; vd2- la
=> Đó gọi là cặp giong song song
Vậy giọng song song là gì?
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
Giọng C-dur
Giọng a- moll.
TIẾT 10:
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
Hệ thống giọng song song
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
Giọng Đô trưởng.
Giọng La thứ .
Giọng Pha trưởng.
Giọng Rê thứ .
TIẾT 10:
I. Nhạc lí:
Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
1. Giọng song song
Giọng la thứ tự nhiên.
a. Ví dụ: Giọng c-dur và giọng a-moll
b. Khái niệm:
Giọng song song là một giong trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu nhưng khác âm chủ
2. Giọng La thứ hoà thanh
Giọng La thứ hoà thanh
#
I II III IV V VI VII (I)
Sự khác nhau giữa La thứ tự nhiên và La thứ hòa thanh?
Giọng La thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên ½ cung so với giọng La thứ tự nhiên
ÔN BÀI HÁT - NHẠC LÍ - TĐN SỐ 3
Thang âm
I. Nhạc lí.
II. Tập đọc nhạc số 3.
I. Nhạc lí:
II. Tập đọc nhạc số 3.
Câu 1

Câu 2
Câu 3

Câu 4
TIẾT 10:
nguon VI OLET