Thế nào là giọng song song?
Giọng La thứ hòa thanh?
Là một giọng trưởng và một giọng thứ
A
Là một giọng thứ và một giọng thứ
B
Là một giọng trưởng và 1 giọng trưởng
C
Có hóa biểu giống nhau
D
Có hóa biểu khác nhau
E
+Ôn tập đọc nhạc số 3
+ Âm nhạc thường thức :
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ - nia
TIẾT 11
I.Ôn tập đọc nhạc:
-Thế nào là nhịp ¾?
-Bài TĐN viết ở giọng gì?
-Hình nốt gì?

II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
- Kể tên một vài ca khúc thiếu nhi và ca khúc người lớn của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
+ Sinh năm 1924, quê ở Đà Nẵng
+ Sáng tác âm nhạc từ trước Cách mạng tháng Tám - 1945
+ Các ca khúc tiêu biểu, được yêu thích :
Đoàn vệ quốc quân, Những ánh sao đêm, Thuyền và biển, Anh ở đầu sông em cuối sông
Hành khúc ngày và đêm, Bóng cây Kơ nia......
+ Các ca khúc viết cho thiếu nhi :
Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon....
II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
N
G
II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Đoàn vệ quốc quân
N
G
II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Hành khúc ngày và đêm
N
G
II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2.Bài hát: Bóng cây Konia
Nhịp 2/4, giọng tha thiết
Sáng tác: 1971 (thơ do Ngọc Anh phóng dịch dân ca Hre)
Dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên tạo nên ca khúc rung động người nghe
N
G
II.Âm nhạc thường thức:
1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2.Bài hát: Bóng cây Konia
Hình ảnh cô gái và bà mẹ ngày ngày lên rẫy nhìn thấy bóng cây lại nhớ đến người thân đi xa, đã phản ánh đúng tâm trạng của đồng bào miền Nam hướng ra Bắc chờ đợi người thân về giải phóng quê hương
2.Bài hát: Bóng cây Konia
Tạm biệt các em
N
G
nguon VI OLET