TRƯỜNG THPT C?A TÙNG
TỔ : TIN-CN
Giáo viên : Nguyễn Thành Luân
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
1. Gaïch chaân döôùi loãi vaø söõa loãi
2. Cho biết nội dung hiển thị lên màn hình
3. Chương trình đơn giản
4. Chương trình khó
Tiết 12:
BÀI TẬP CHƯƠNG II
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
Bài 1: Cho chương trình sau đang còn một số lỗi cú pháp, em hãy gạch chân dưới các lỗi và viết lại chương trình hoàn chỉnh sao cho đúng.
Program Tong hai so;
Const a:50;
Var b=word
Begin;
Write(nhap b:); realdn(b)
Write(Tong cua 2 so = a+b);
Readln
End;
Program Tong_hai_so;
Const a=50;
Var b:word;
Begin
Write(‘nhap b:’); readln(b);
Write(‘Tong cua 2 so=‘ , a+b);
Readln
End.
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
Bài 2: Cho 1 chương trình hoàn chỉnh. Hãy cho biết nội dung chương trình đó hiển thị lên màn hình?
Var m,n:byte;
s:real;
Begin
Writeln(‘GIAI TOAN’);
m :=35; n :=m+5 ; s :=sqrt(m) ;
Writeln(m, ’*’ ,n, ’=’ , m*n);
Writeln(‘Gia tri s= ’, s :8:2);
Readln
End.
GIAI TOAN
35*40=1400
Gia tri s= 5.92
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
Bài 3: Tèo là 1 học sinh chậm tiến bộ nên việc tính tích giữa 2 số nguyên lúc nào cũng thấy khó khăn. Em hãy giúp Tèo tạo ra 1 chương trình để Tèo chỉ việc nhập vào 2 số nguyên bất kỳ rồi chương trình sẽ cho ra kết quả là tích của 2 số đó.
Xác định bài toán:
Input: 2 số nguyên
Output: tích của 2 số đó
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
Trình tự thực hiện:
Nhập 2 số nguyên a và b
Tính tích của a và b
Thông báo giá trị tích đó
Kết thúc
1
2
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
Program Tinh_Tich_2so;
Var a,b: integer;
T: longint;
BEGIN
Write(‘Nhap 2 so nguyen a và b:’);
Readln(a,b);
T:=a*b;
Writeln(‘Tich cua 2 so la:’, T);
Readln
END.
3
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
Bài 4: Viết chương trình tính chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn. Biết chiều dài L (mét) được nhập từ bàn phím và gia tốc rơi là
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
4. Viết chương trình khó
Bài 4: Viết chương trình tính chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn. Biết chiều dài L (mét) được nhập từ bàn phím và gia tốc rơi là
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
*Gợi ý công thức tính chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn:
Xác định bài toán:
Input: Chiều dài L, Gia tốc g=9.8.
Output: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
Trình tự thực hiện:
Nhập chiều dài L
Tính Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn
Thông báo Chu kỳ dao động điều hòa đó
Kết thúc
1
2
4. Viết chương trình khó
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
Program Tinh_Chu_ky_dddh_cld;
Const pi=3.14; g=9.8;
Var L, T: real;
BEGIN
Write(‘Nhap chieu dai con lac don:’);
Readln(L);
T:=2*pi*sqrt(L/g);
Writeln(‘Chu ky dao dong dieu hoa cua
con lac don la:’, T:8:2);
Readln
END.
3
4. Viết chương trình khó
BÀI TẬP CHƯƠNG II
1. Gạch chân dưới lỗi và sữa lỗi
2. Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình
3. Viết chương trình đơn giản
Tiết sau Kiểm tra 1 tiết, nội dung:

Lý thuyết(3đ): 2 thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình.
Bài tập(7đ): tất cả các dạng tương tự như hôm nay đã học
4. Viết chương trình khó
NHẮC NHỞ
Bài học đã
KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM MAY MẮN TIẾT SAU
nguon VI OLET