Giáo Viên: Phan Thị Tường Vi
Trường: THCS Thái Thị Kim Hồng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: ÂM NHẠC - LỚP 8/4
Em hãy trình bày bài hát Tuổi hồng. Nhạc và lời : Trương Quang Lục
Kiểm tra bài cũ
Các bài hát dưới đây thuộc thể loại âm nhạc nào?
1. Đi cấy – Dân ca Thanh Hóa
2. Mưa rơi – Dân ca Xá (Tây Bắc)
3. Bắc kim thang - Dân ca Nam Bộ
4. Lí cây đa – Dân ca Quan họ Bắc Ninh
=> Đều là các bài hát thuộc thể loại dân ca.
Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Daân ca Quảng Nam

1. Tìm hiểu
Nghe bài hát Hò ba lí:
Nêu nội dung của bài hát nói lên điều gi?
Dựa vào lời ca, em hãy chỉ ra câu ca dao để hình thành nên bài hát này?
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Daân ca Quảng Nam

1. Tìm hiểu
Nghe bài hát Hò ba lí:
Nêu nội dung của bài hát nói lên điều gi?
Dựa vào lời ca, em hãy chỉ ra câu ca dao để hình thành nên bài hát này?
- Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai

- Miêu tả cảnh lao động của người nông dân, tạo nên bức tranh sinh động.
(Là một dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ).
- Hò là khúc hát dân ca, thường hát trong khi lao động, có tác dụng: Thúc đẩy nhịp độ lao động, cổ vũ động viên, hoặc thể hiện tình yêu với quê hương đất nước…
- Hò có phần xướng và phần xô, phần xướng là một người có giọng hát tốt hát, tập thể hát câu xô.
- Căn cứ vào:
+ Nội dung công việc: Hò giã gạo, Hò kéo gỗ ...
+ Địa danh, nơi xuất xứ: Hò Đồng Tháp, Hò sông Mã ...
+ Lấy tiếng đệm để đặt tên: Hò khoan, Hò hụi, Hò ba lí ...
- Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ ba lí làm câu xô, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Phố cổ Hội An
Thánh địa Mỹ Sơn
PHÂN TÍCH: Các em cùng thảo luận nhóm ( 3’)
Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu và nhịp độ như thế nào?
Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
- Theo em bài hát được chia làm mấy câu?
-> Nhịp 2/4 ,có nhịp độ vừa phải.
-> Nhịp lấy đà, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.
-> 3 câu
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
3 phách
3 phách
4 phách
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ
Daân ca Quảng Nam

1. Tìm hiểu
2. Thực hành
KHỞI ĐỘNG GIỌNG
đọc gam đô trưởng (cdur)
đồ dê mi fa sol la si đô
Tập hát từng câu:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Ghép cả bài :
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
3 phách
3 phách
4 phách
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Cho nàng phơi khoai
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre mà đan sịa
Tập hát phần xô- xướng
Câu 1: Tỉnh Quảng Nam có những địa danh nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Cù lao Chàm và nghệ thuật bài chòi
Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn
Địa đạo Kỳ Anh và Phố cổ Hội An
Khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh và Cù Lao Chàm
Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không có trong bài Hò ba lí?
Phơi khoai
Khoai lang
Ánh nắng
Đan sịa
Câu 3: Bài hát Hò ba lí là dân ca Nam Bộ đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 4: Bài hát Hò ba lí được xây dựng từ?
Một câu ca dao
Câu thơ lục bát
Câu vè
Thể thơ tự do
Đáp án:
Câu 1: B. Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn
Câu 2: C. Ánh nắng
Câu 3: B. Sai
Câu 4: A. Một câu ca dao
Dặn dò:

+ Học thuộc bài hát. Tập hát và kết hợp vỗ tay theo nhịp và phách.
Chuẩn bi bài mới:
+ Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. Giọng cùng tên.
+ Tìm hiểu và kẻ bài Tập đọc nhạc Số 4.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chúc sức khoẻ quí thầy cô và chào tạm biệt
nguon VI OLET