ÂM NHẠC 8
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ÂM NHẠC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy hát bài Tuổi Hồng và cho biết đôi điều về tác giả của bài hát đó ?
Nghe đoạn nhạc và cho biết đoạn nhạc này là của bài hát gì?
Đoạn nhạc trên là của bài hát
LÍ THƯƠNG NHAU- Dân ca Quảng Nam
Tiết 12 : Học bài hát
Hề BA L�

Dân ca Quảng Nam
Quảng Nam nằm giữa hai tỉnh thành nào?
I.Tìm hiểu bài hát:
PHỐ CỔ HỘI AN
KHU DI TÍCH MỸ SƠN
Hãy đọc SGK trang 28
và trả lời các câu hỏi :

 - Thúc đẩy nhịp độ lao động
- Để động viên cổ vũ
- Để giải trí khi làm việc mệt nhọc
- Để bày tỏ tình cảm

1. Hò là gì?
 Hò là một khúc dân ca, thường được hát
trong khi lao động
2. Hãy cho biết tác dụng của các điệu Hò?
Bài Hò Ba lí được xây dựng
dựa trên câu ca dao nào?
 Bài hát được xây dựng dựa trên câu ca dao :
“Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”
BÀI HÁT CÓ THỂ CHIA THÀNH NĂM CÂU
Câu 1:
Ba lí ..........tình tang.
Câu 2:
Trèo lên ..........khoai lang.
Câu 3:
Ba lí ........tình tang.
Câu 4:
Chẻ tre ........là hố.
Câu 5:
Cho nàng .........hò khoan.
Dân ca Quảng Nam

Hò ba lý

Dân ca Quảng Nam



Dân ca Quảng Nam
Bài hát có sử dụng nhiều kí hiệu gì?
II: HỌC HÁT TỪNG CÂU
Luyện thanh

Hò ba lý

Dân ca Quảng Nam



Dân ca Quảng Nam
Hát đối đáp theo hình thức Xô - Xướng
Hãy nêu một vài cảm nhận của em sau khi học qua bài hát Hò ba lí?
Học sinh chúng ta cần phải làm gì đối với dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Quảng Nam nói riêng?
Bài hát hay, giai điệu mềm mại, trong sáng, ca từ gần gủi, thân quen.
Dân ca là sản phẩm tinh thần quí giá của cha ông để lại chúng ta cần phải trân trọng, gìn giử, học tập và phát triển dân ca của nước nhà.
Dặn dò về nhà
Học thuộc bài hát.
2. Tìm hoặc tự đặt một câu lục bát hát theo giai điệu bài Hò ba lí
3. Xem trước nội dung bài học tiết 13:
- Ôn bài hát: Hò Ba lí
- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
GIỜ HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET