Giáo Viên: Vũ Thị Điểm
Phòng GD & ĐT Tân Châu
Trường THCS Thị Trấn
CHÀO MỪNG quí THẦY CÔ GIÁO VỀ dự tiết học âm nhạc LỚP 8
Học hát:Bài HÒ BA LÍ
Ti?t 12:
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Tìm hiểu về xuất xứ bài hát:
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn
- Hò là khúc hát dân ca, thường hát trong khi lao động, có tác dụng: Thúc đẩy nhịp độ lao động, cổ vũ động viên… hoặc thể hiện tình yêu với quê hương đất nước, với người thương…
- Đất nước ta trải dài từ Bắc vào Nam có rất nhiều điệu hò gắn liền với địa danh của điệu hò đó: Hò Sông Mã, Hò Đồng Tháp…
- Hò có phần “xướng” và “xô”… lời ca thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.
Bài “Hò ba lí” hình thành từ câu ca dao:
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre, đan sịa cho nàng phơi khoai
sịa
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Tìm hiểu về bài hát:
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Nghe hát mẫu
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Chia câu:
Luyện thanh: (Khởi động giọng)

Mi…
Ma…
Tập hát từng câu:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 7
Câu 6
Tập hát từng câu:
Ghép cả bài :
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Tập hát hình thức hát đối đáp: “xướng”-“xô”
Xô: Ba lí tang tình………tình tang
Xướng : Trèo lên trên rẫy khoai lang
Xô : Ba lí tang tình ………..tình tang
Xướng : Chẻ tre mà đan sịa
Xô : Là hố
Xướng : Cho nàng phơi khoai
Xô : Khoan hố khoan là hố hò khoan
Xướng : 1 người hát
Xô: Tập thể( nhiều người) hát
Vừa phải
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Cho nàng phơi khoai
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre mà đan sịa
Tập hát “xô”- “xướng”:
Tổng kết
1. Em hãy cho biết bài hát: “ Hò ba lí” do ai sáng tác?
2. Trình bày bài hát kết hợp gõ theo nhịp bài hát?
Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc lời bài hát “Hò ba lí” kết hợp gõ phách.
Đối với bài học tiết sau:
+ Xem trước bài: Nhạc lí- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu- Giọng cùng tên.
+ Đọc tên nốt bài TĐN Số 4.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Xin chúc sức khoẻ quí thầy cô và chào tạm biệt
nguon VI OLET