CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM.
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Học hát: bài Hò ba lí
Tiết 12
Dân ca Quảng Nam
Thực hiện: Dương Kỳ Hiệp
Trường THCS An Lạc
Quận Ninh Kiều-Cần Thơ
Giới thiệu bài
Địa danh tỉnh Quảng Nam trên bản đồ Việt Nam
Quảng Nam
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ


Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam. Phía bắc giáp TP Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp nước CHDCND Lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là TP Tam Kỳ. Quảng Nam nổi tiếng với hai di sản văn hóa thế giới là Hội An và Mỹ Sơn.
GIỚI THIỆU

Hội An là một thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ XVI và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay. Trong các tài liệu cổ của phương Tây, Hội An được gọi Faifo. Hội An được công nhận là một di sản thế giới UNESCO từ năm 1999. Hiện nay chính quyền sở tại đang tích cực khôi phục các di tích, đồng thời phát triển thành một thành phố du lịch. Hội An đã được công nhận là đô thị loại III và là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam.
HỘI AN
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam - Việt Nam,
cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km ...
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
THÁNH ĐỊA MỸ SƠN
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Thánh địa Mỹ Sơn
Ba lí tang tình mà nghe ta
hò ba lí tình tang ba lí tình tang. Trèo
lên trên rẫy khoai lang. Ba lí tang tình mà
nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. Chẻ
tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi
khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan.
HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
S1
P
NX
TH
S
M
LT

Lời
Khởi động giọng
LT
Nhịp
T.Độ
Dấu
Câu
-Nhịp lấy đà
Dấu luyến, dấu nối
Chia làm 3 câu hát :
1
2
3
Câu 1: Ba lí…tình tang.
Câu 2: Trèo lên…tình tang.
Câu 3: Chẻ tre…hò khoan.
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang.
Trèo lên trên rẫy khoai lang. Ba lí tang tình mà nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang .
Chẻ tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan.
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Hò là gì ?
- Hò là một khúc dân ca, thường hát trong khi lao động. Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương…
(SGK/tr 28)

Người ta thường căn cứ vào đâu
để đặt tên cho điệu hò?
- Căn cứ vào nội dung công việc: hò giã gạo, hò kéo gỗ…
- Thường lấy địa danh nơi xuất xứ: hò Đồng Tháp, hò Sông Mã…
- Lấy tiếng “xô” hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: hò khoan, hò hụi, hò ba lí…
- Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ “ba lí” làm câu “xô”, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Lời ca trong các điệu hò
thường bắt nguồn từ đâu ?
- Lời ca trong những điệu hò thường bắt nguồn từ những câu thơ lục bát:
Kéo buồm mau kéo buồm lên
Ta như chim trắng lượn trên biển lành.
( Hò hụi )

( HS theo dõi SGK/trang 28 )
Hò thường có phần “xướng và phần “xô”
- Xướng: dành cho một người có giọng tốt.
- Xô: dành cho tập thể vừa làm vừa hát theo động tác lao động.

P
S
Hò ba lí là một thể loại dân ca đa dạng và rất thú vị. Có thể hát ở mọi nơi, phù hợp với mọi hoạt động. Nó là sức mạnh giúp cho người nông dân thêm hăng say lao động.
- Hò ba lí là dân ca Quảng Nam được xây dựng từ một câu ca dao:
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.
- Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang.
- Xướng: Trèo lên trên rẫy khoai lang.
- Xô: Ba lí tang tình mà nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang.
- Xướng: Chẻ tre mà đan sịa.
- Xô: Là hố.
- Xướng: Cho nàng phơi khoai.
- Xô: Khoan hố khoan là hố hò khoan.
Dân ca Quảng Nam
Hò ba lí
Dương Kỳ Hiệp - THCS An Lạc - Ninh Kiều, Cần Thơ
Ghi nhớ ơn thầy, ơn cô tháng ngày dưới ánh đèn khuya dìu dắt đàn em. Vượt qua sóng gió gian nan vẫn vững tay chèo đưa em tới bờ tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâu. Chúng em (mà) chăm học. (Là hố) điểm mười nở hoa, em hát ca dâng đến thầy cô.
Lời mới tham khảo
( Theo điệu Hò ba lí )
Ơn thầy cô
Luyện tập và thuộc bài hát Hò ba lí.
Xem trước bài Tiết 13 (Sgk/trang 29, 30) .
+ Đọc tên nốt bài TĐN số 4.

Thử tìm một câu lục bát hoặc tự đặt lời mới để hát theo điệu Hò ba lí .
Dặn dò
nguon VI OLET