GIÁO ÁN ÂM NHẠC
LỚP 8
GV: Phan Thị Thu Sương
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
1.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Luyện thanh theo mẫu
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
-Nghe hát mẫu
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Hò ba lý
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Khi hát bài hát “Hò ba lý” chúng ta cần chú ý những từ luyến nào?
- Các từ có dấu luyến :Lí, mà, lí, lí, trên, rẫy …
-Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên của bài hát?
-Nhịp lấy đà.
- Trình bày bài hát có nhạc đệm
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Hò ba lý
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Tập trình bày cách hát “xô” và“xướng”.
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Hò ba lí
Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình
tang
. Trèo lên trên rẫy khoai lang.
Ba lí tang tình mà nghe ta
hò ba lí tình tang ba lí tình tang
. Chẻ tre mà đan sịa,

hố.
Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là hố hò khoan.
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
- Ở những giờ học trước các em đã được biết những dạng hóa biểu nào ?
-Hóa biểu không có dấu hóa và hóa biểu có dấu hóa.
- Loại dấu hóa nào thường gặp ở hóa biểu có dấu hóa?
a. Hóa biểu có dấu thăng:
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Hóa biểu có một dấu thăng.
#
-Hóa biểu có hai dấu thămg.
Pha thăng
Đô thăng
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
#
-Hóa biểu có ba dấu thămg.
-Hóa biểu có bốn dấu thămg.
#
#
-Em có nhận xét gì về quy luật viết dấu thăng ở hoá biểu?
Son thăng
Rê thăng
-Dấu thăng được viết theo quãng 5.
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu thăng được viết theo quãng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu thăng được viết theo quãng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
Si giáng
Mi giáng
La giáng
Rê giáng
-Em có nhận xét gì về quy luật viết dấu giáng ở hoá biểu?
-Dấu giáng được viết theo quãng 4.
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu thăng được viết theo quãng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
-Dấu giáng được viết theo quãng 4.
2. Giọng cùng tên.
-Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau
-Ví dụ 1: giọng la thứ.
-Ví dụ 2: giọng la trưởng.
* Giống nhau:
- Có âm chủ là nốt la.
*Khác nhau:
- Hóa biểu không có dấu hóa (1)và hóa biểu có 3 dấu thăng(2).
Đây là hai giọng cùng tên
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
-Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4.
2. Giọng cùng tên.
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Quan sát và nhận xét bài TĐN 4
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
-Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4.
2. Giọng cùng tên.
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Bài TĐN viết ở Nhịp
4
-Trường độ: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc đơn, nốt móc kép.
- Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la.
2
Đọc thang âm
-Nghe giai điệu bài TĐN 4.
-Bài TĐN có thể chia thành mấy câu?
-Có thể chia thành 4 câu
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
-Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4.
2. Giọng cùng tên.
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Bài TĐN viết ở Nhịp
4
-Trường độ: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc đơn, nốt móc kép.
- Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la.
2
*Bài tập về nhà:
-Ghép lời bài TĐN số 4
Tiết 13:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
- Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.
+ Giọng cùng tên.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí.
II. Nhạc lí:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu .
a. Hóa biểu có dấu thăng:
-Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5.
b. Hoá biểu có dấu giáng:
-Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4.
2. Giọng cùng tên.
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Bài TĐN viết ở Nhịp
4
-Trường độ: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc đơn, nốt móc kép.
- Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la.
2
- Ghép lời bài TĐN số 4
!

nguon VI OLET