Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ.
1. Luyện thanh theo mẫu:
1. Luyện thanh theo mẫu La la la la la la la la la I. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ. 2. Hát:
Hò ba lý Tập trình bày cách hát “xô” và“xướng”.:
II. NHẠC LÝ
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu :
II. NHẠC LÝ 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu a. Hóa biểu có dấu thăng a) Hóa biểu có dấu thăng:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu a. Hóa biểu có dấu thăng Dấu hóa thăng được viết theo quãng 5. b) Hoá biểu có dấu giáng:
1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu b) Hoá biểu có dấu giáng - Dấu hóa giáng được viết theo quãng 4. 2. Giọng cùng tên:
- Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau Ví dụ 1: giọng la thứ. Ví dụ 2: giọng la trưởng. * Giống nhau:Có âm chủ là nốt la. *Khác nhau: hóa biểu không có dấu hóa (1) và hóa biểu có 3 dấu hóa thăng (2). II. NHẠC LÝ 2. Giọng cùng tên III.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
1. Quan sát bài TĐN 4:
2. Nhận xét bài TĐN 4:
III.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 2. Nhận xét bài TĐN 4 - Bài TĐN viết ở Nhịp - Trường độ: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc đơn, nốt móc kép. - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. 3. Đọc thang âm:
Đọc thang âm III.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 3. Đọc thang âm 4. Nghe giai điệu bài TĐN 4:
III.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 4. Nghe giai điệu bài TĐN 4 III. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
1. Hướng dẫn học bài III. DẶN DÒ - Học thuộc các nội dung đã học - Làm cuối SGK - Chuẩn bị bài sau: " Tiết 14: Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc". 2. Kết bài:
nguon VI OLET