Giáo viên: Ph?m Thu Nga
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Tiết âm nhạc lớp 8B




Tiết 14:
Ôn tập bài hát:
Ôn tập TĐN số 4:
Âm nhạc thường thức:
Hò ba lý
Chim hót đầu xuân
một số nhạc cụ dân tộc
hò ba lý
1.ôn tập bài hát
Dân ca Quảng Nam
2.Ôn tập:TĐN số 4
3. Âm nhạc thường thức
Một số nhạc cụ dân tộc
a. Cồng, chiêng
- Được coi là nhạc cụ linh thiêng
- Thuộc bộ gõ
- Được làm bằng đồng thau
- Hình dạng tròn như chiếc nón quai thao, có núm ở giữa hoặc không cú nỳm.
- Âm thanh của cồng, chiêng vang như tiếng sấm rền.
Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Âm thanh cồng chiêng
b. Đàn t`rưng
- Đây cũng là một loại nhạc cụ thuộc bộ gõ
- Được làm từ các ống nứa to nhỏ dài ngắn khác nhau.
- Âm sắc của đàn t`rưng hơi đục, tiếng không vang to, vang xa
Biểu diễn đàn T`rưng
c.Đàn đá
- Cũng là một nhạc cụ thuộc bộ gõ, nó còn là nhạc cụ gõ cổ nhất Việt Nam.
- Được làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau.
- Thanh đá dài, to, dày cho âm trầm. Thanh đá mỏng, nhỏ ngắn cho âm thanh cao.
- Âm vực cao tiếng đàn đá nghe thánh thót, âm vực trầm đàn đá vang như tiếng vang dội của vách đá.
Vài hình ảnh về đàn đá
Một số nhạc cụ dân tộc khác
Khèn
Đàn Klông pút
Đàn Tính


Luật chơi:
Đằng sau mỗi bông hoa là một bức tranh hoặc một đoạn nhạc hoặc một gợi ý về một nhạc cụ dân tộc. Em hãy quan sát tranh hoặc nghe nhạc, gợi ý để nhận biết loại nhạc cụ đó là loại nhạc cụ gì? Nêu tên nhạc cụ?
Chúc các em chơi vui vẻ
Trò chơi: Đoán tên nhạc cụ
Nhạc cụ gì ?????

Mời các em nghe gợi ý
Nhạc cụ này gắn với tên một điệu múa rất nổi tiếng của dân tộc Thái. Điệu "Múa."
Khèn
Mời các em nghe một
đoạn nhạc
Đàn t`rưng
Là loại nhạc cụ ở Tây Nguyên đã dược UNESCO công nhận
là di sản văn hóa Phi vât thể của thế giới nam 2005
Cồng, chiêng
Là một loại nhạc cụ
gõ cổ nhất Việt Nam
Đàn đá
III/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập 2 bài hát " Tuổi hồng", " Hò ba lý", tập biểu trình bày biểu diễn.
- Ôn tập 2 bài TĐN số 3, số 4
- Chuẩn bị tốt để gi? sau ôn tập
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Chúc thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET