Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
GV thực hiện:
Đặng Thị Ngọc Phượng
Âm nhạc 8
Kiểm tra bài cũ


- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu.

1.Em hãy nêu các thứ tự dấu thăng, giáng ở hóa biểu?


- Thứ tự các dấu thăng: pha, đô, son, rê (la, mi, si)
- Thứ tự các dấu giáng: si, mi, la, rê ( son, đô, pha)
2. Giọng cùng tên là gì?
#
#
#
Tiết 14:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Hị ba lí
Dân ca Quảng Nam
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Trèo lên trên rẫy bậc thang.
Bẻ măng mà bẻ bắp.
cho nàng chăm con.
LUYỆN THANH GAM ĐÔ TRƯỞNG
M
T
M
T
M
T
3. Âm nhạc thường thức:
Một Số Nhạc Cụ Dân Tộc
1. Cồng, chiêng

- Nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, ở giữa có núm hoăc không có núm.Cồng chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao.
- Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng sấm rền. Được coi là nhạc cụ thiêng.
M
T

- Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, nó là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bao gồm: cồng chiêng, các bản nhạc, người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng, địa điểm tổ chức các lễ hội đó.
M
T
Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
M
T
Ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

Hiện tại, lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên được tổ chức hằng năm là một hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa, vừa là một sản phẩm du lịch hấp dẫn.
M
T
2. Đàn t`rưng
M
T
- Đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín, đầu kia vót nhọn.Khi dùng dùi gõ vào các ống sẽ tạo thành âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài, ngắn của ống.
- Âm sắc của đàn T’rưng hoi đục, tiếng không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt.
Biểu diễn đàn T`rưng
M
T
3.Đàn đá
- Đàn đá là một nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam
- Được làm từ các thanh đá với kính thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau
- Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm. Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.
Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót vang xa.
Ở âm vực trầm, đàn đá vang như tiếng dội của vách đá
M
T
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
1. Bài hát Hò ba lí là:
a. Dân ca Bắc Bộ
b. Dân ca Thanh Hoá
c. Dân ca Quảng Nam
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
M
T
2. Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp :
a. Nhịp 2/4
b. Nhịp 3/4
c. Nhịp 4/4
3. Nhạc cụ nào được làm từ nứa:
a. Đàn Bầu
b. Đàn T’rưng
c. Đàn Nguyệt
M
T
4. Nhạc cụ nào sau đây được làm bằng đồng thau:
a. Đàn Tranh
b. Đàn Nguyệt
c. Cồng, chiêng
5. Đây là loại nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam:
a. Đàn T’rưng
b. Đàn Đá
c. Cồng , chiêng
M
T
DẶN DÒ:
- TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
- XEM LẠI NHỮNG BÀI ĐÃ HỌC CHUẨN BỊ CHO TỐT CHO TIẾT ÔN TẬP
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC.
HẸN GẶP LẠI LẦN SAU!
nguon VI OLET