Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
1. Cồng chiêng:
1. Cồng chiêng - Cồng –chiêng thuộc bộ gõ,làm bằng đồng thau,hình tròn, đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh. - Âm thanh như tiếng sấm rền. Cồng, chiêng là một loại nhạc cụ thiêng:
- Cồng, chiêng là một loại nhạc cụ thiêng. - Dùng để tế lễ thần linh,dùng trong các lễ hội dân gian. 1. Cồng chiêng Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây :
Làng dân tộc Gia Rai MRông Yô :
Biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên:
2. Đàn t’rưng:
2. Đàn t’rưng - Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn. Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to,nhỏ,dài,ngắn của ống. - Âm sắc hơi đục, không vang to, vang xa, nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi. Độc tấu đàn T`rưng:
3. Đàn đá:
3. Đàn đá Một vài nét về đàn đá:
- Thuộc bộ gõ cổ nhất Việt Nam. - Làm bằng các thanh đá dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. - Âm vực cao thánh thót,xa xăm; - Âm vực trầm như ti - Âm thanh đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương. - Giữa con người với trời đất, thần linh, giữa hiện tại với quá khứ. Các địa danh tìm thấy đàn đá:
Biểu diễn đàn đá:
II. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các bài hát, các bài tập đọc nhạc Chuẩn bị thi HK I. 2. Kết bài:
Tieát hoïc ñeán ñaây keát thuùc! Chuùc söùc khoûe caùc thaày coâ giaùo! Chuùc caùc em hoïc toát !
nguon VI OLET