ÂM NHẠC 8
Ti?t 14
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG
GV: TRẦN QUANG ĐỨC
Tiết 14:
- Ôn tập bài hát: Hò ba lí
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức:
MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Dân ca Quảng Nam
Hò ba lí
I. Ôn
bài
hát
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
Nguyễn Đình Tấn
/
(Trích)
2. Ôn TĐN số 4
2. Ôn TĐN số 4
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
Nguyễn Đình Tấn
(Trích)
3. ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
1
2
3
4
5
6
7
8
Một số hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên
a) Cồng, chiêng
- Làm bằng đồng thau, hình tròn, kích cỡ khác nhau
- Cồng chiêng chia thành 3 bộ: Lớn - Vừa - Nhỏ
- Cồng chiêng càng to âm thanh càng trầm
- Âm thanh nghe như tiếng sấm rền
- Dùng trong các lễ hội dân gian của đồng bào TN.
Độc tấu đàn T’rưng Hòa tấu đàn T’rưng
b) Đàn T’rưng
- Làm bằng tre, nứa, một đầu bịt kín, đầu kia vót nhọn
- Các ống to nhỏ, dài ngắn khác nhau để cho những âm
thanh trầm bổng khác nhau.
- Âm thanh hơi đục nhưng rất độc đáo
nghe như tiếng suối chảy, tiếng thác đổ
Bộ đàn đá cổ nhất Việt Nam, 3000 năm tuổi.
c) Đàn đá
- Làm bằng các thanh đá kích cỡ khác
nhau để tạo ra những âm thanh trầm
Là nhạc cụ gõ lâu đời nhất ở nước ta
bổng khác nhau
-Âm thanh đàn đá nghe thánh thót,
sắc nhọn, xa xăm.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn 2 bài hát:
- Đọc tốt TĐN số 3, số 4
- Ôn tập nhạc lí
+ Tuổi hồng
+ Hò ba lí
nguon VI OLET