PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS AN LẠC
Âm nhạc 7 - Tiết 15
GV: Dương Kỳ Hiệp
- Âm nhạc - Âm nhạc - Âm nhạc
NỘI DUNG

1. Ôn tập hai bài hát:
1. Chúng em cần hoà bình.
2. Khúc hát chim sơn ca.
2. Ôn tập Nạc lí:
- Cung và nửa cung
- Dấu hóa
3. Ôn tập Tập đọc nhạc:
- TĐN số 4, 5
- Hinh tiết tấu của TĐN số 4, 5
- Cao độ
Tiết 15
ÔN TẬP
1. Ôn tập hai bài hát:
P1
S1
P2
S2
LUYỆN THANH
2. Ôn tập Nhạc lí
( Sách giáo khoa/ trang 30, 31 )
1. Cung và nửa cung
2. Dấu hóa
1. Cung và nửa cung :
-Dùng ký hiệu cung và nửa cung ghi khoảng cách 7 bậc âm tự nhiên dưới đây:
Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô
Ký hiệu:
1 cung
Nửa cung
Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.

2. Dấu hoá:
a.Dấu hoá:
Là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.
Có 3 loại dấu hoá thường dùng là:

Dấu thăng


Dấu giáng
Dấu bình
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng

b) Dấu hóa suốt ?
c) Dấu hóa bất thường ?
b. Dấu hoá suốt:
Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.

Dấu hóa suốt
c. Dấu hoá bất thường:
Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp.
Son thăng
Son bình
Dấu hóa bất thường
Hãy cho biết : đâu là dấu hóa suốt, đâu là dấu hóa bất thường
Dấu hóa suốt
Dấu hóa bất thường
Tiết tấu TĐN số 4
Tiết tấu TĐN số 5
3. Ôn tập Tập đọc nhạc
* Ghi nhớ cách thể hiện hình tiết tấu:
a)
b)
* Cao độ:
1
2
3
Tập đọc các ví dụ dưới đây:
Xem lại bài tiết ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị trước nội dung Tiết 16 - SGK/tr 36, ôn tập Kiểm tra Học kỳ I.

DẶN DÒ
nguon VI OLET