10
Trường THCS Nhân Khang
TIẾT 20
NHẠC LÍ: NHỊP
TĐN SỐ 5 : LÀNG TÔI
«N Bµi H¸T : KH¸T VäNG MïA XU©N
68
1.Nhạc lí: Nhịp
Nhịp
34
???
Nhịp
24
???
- Nh?p l� nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất l� phách mạnh, phách thứ 2 l� phách nhẹ.
- Nh?p l� nhịp gồm có 3 phách, giá trị của mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất l� phách mạnh, 2 phách sau là phách nhẹ.
24
34
Giống nhau:
- Giá trị của mỗi phách bằng một nốt đen.
Khác nhau:
- Nhịp có 2 phách.
- Nhịp có 3 phách.
34
???
Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dưới chỉ độ dài của mỗi phách. Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó.
24
1.Nhạc lí: Nhịp
Nhip
68
68
Số phách có trong một nhịp?
6 phách trong một ô nhịp
Giá trị trường độ của mỗi phách?
(Lấy giá trị nốt tròn chia 8)
Giá trị của mỗi phách bằng� một nốt móc đơn
1. Nhạc lí: Nh?p
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 123 45 6
Nhip
68
Nhịp có 6 phách, mỗi phách bằ�ng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.
Kí hiệu:
Trọng âm phách 1
Trọng âm phách 4
1. Nhạc lí: Nh?p
Tính chất nhịp
68
Những bài hát viết ở nhịp có giai điệu nhịp nhàng, du dương, uyển chuyển, đung đưa, mềm mại và mang tính chất trữ tình.
68
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
LÀNG TÔI (Trích)
? Bài TĐN số 5 viết nhịp, giọng gì?
Nhịp , giọng Đô trưởng
? Cao độ ?
C-D-E-F-G-A-H-C
? Trường độ ?
? Các kí hiệu có trong bài ?
Dấu nối , dấu lặng đơn ( )
Chia làm 2 câu:
+ Câu 1: gồm có 4 ô nhịp đầu tiên kết ở nốt Son.
+ Câu 2: gồm 4 ô nhịp tiếp theo kết ở nốt Đô.
LÀNG TÔI (Trích)
Nhạc và lời : Văn Cao
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Tiết tấu:
Gam Đô trưởng:
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
LÀNG TÔI (Trích)
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Tập đọc từng câu : Câu 1
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Đ M S L S S Đ X L S L S F M S
Tập đọc từng câu : Câu 2
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Đ R M S Đ R M R Đ R Đ S M S Đ
LÀNG TÔI (Trích)
Nhạc và lời : Văn Cao
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Qua b�i tập đọc nhạc chúng ta đã rút ra được b�i học gì?
Chúng ta phải biết yêu
Quê hương, l�ng xóm nơi
ta sinh ra v� lớn lên,
nơi đó cho ta biết
bao kỷ niệm c?a
một thời thơ ấu.

2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
3. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
Phỏng dịch lời: Tô Hải
* Dấu luyến.
* Dấu hóa bất thường
* Sắc thái của b�i:
Nhịp nh�ng, vui tươi,
tha thiết.
*
? Bài h¸t viÕt nhÞp g×? Giäng g×?
Nhịp , giäng §« tr­ëng

Bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
Lời việt: Tô Hải
Bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
Lời việt: Tô Hải
Em hãy cho biết nội dung của b�i hát ?
Diễn tả những hình ảnh
Tươi đẹp của thiên nhiên
v� những khát vọng
của tuổi trẻ trước
mùa xuân tươi đẹp.
3. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
Lời việt: Tô Hải
rung chuông vàng
Trò chơi
rung chuông vàng
Câu hỏi 1
Âm nhạc
Âm nhạc
Hình ảnh nào sau đây không có trong bài Khát vọng mùa xuân?
Cây rừng
Bầu trời
Ánh nắng
Đáp án
3s
rung chuông vàng
Câu hỏi 2
Âm nhạc
Âm nhạc
Nhịp , giọng Rê trưởng
Nhịp ,giọng Đô trưởng
Nhịp , giọng La thứ
Đáp án
3s
Bài Khát vọng mùa xuân được viết ở nhịp , giọng gì ?
34
68
68
rung chuông vàng
Câu hỏi 3
Âm nhạc
Âm nhạc
Nhịp là nhịp :
Gồm có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn
B. Gồm có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen
C. Gồm có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn


Đáp án
3s
68
rung chuông vàng
Câu hỏi 4
Âm nhạc
Âm nhạc
Đây là chân dung nhạc sĩ nào?
Hoàng Vân
Trịnh Công Sơn
Văn Cao
Đáp án
3s
rung chuông vàng
Câu hỏi 5
Âm nhạc
Âm nhạc
Bài nào sau đây không viết ở nhịp 6/8 ?
Khát vọng mùa xuân
Tuổi hồng
Làng tôi
Đáp án
3s
Binh ...Boong...
Binh ...Boong...
1. NHẠC LÍ: NHỊP
2. TĐN SỐ 5 : LÀNG TÔI
3. «N BµI H¸T : KH¸T VäNG MïA XU©N
68
TIẾT 20
Bài tập về nhà
Học thuộc,thể hiện đúng tính chất của bài hát:Khát vọng mùa xuân kết hợp gõ đệm.
Đọc nhạc, gõ đệm bài TĐN số 5.
Tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Tiết 20 : Nhạc lý , Tập đọc nhạc số 5, ¤n tËp bµi h¸t.
Chúc các em
Sức khoẻ Niềm vui và Hạnh phúc!









Xin chào và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET