TIẾT 24
Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Âm nhạc thường thức: Hát bè
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I. Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
Nhạc và lời : Phạm Tuyên.
NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
Nhạc : Trương Quang Lục
Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô
Đọc thang âm của giọng Đô trưởng
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
III. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.
1.Hát bè là gì? :
Hát bè là hình thức hợp ca có từ hai người trở lên, hát cùng một lời hoặc khác lời, khác nhau về cao độ (đôi khi khác nhau về cả tiết tấu). Có một bè chính và một hoặc nhiều bè phụ hòa quyện với nhau tạo nên những âm thanh đầy đặn
2. Các kiểu hát bè:
Có các kiểu hát bè nào?
Có hai kiểu hát bè là: Bè hòa âm và Bè phức điệu.
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
III. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.
1.Hát bè là gì? :
2.Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.
*Hát bè hòa âm
8
*Hát bè phức điệu: hát đuổi (canon)
Bài hát: Hành khúc tới trường
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
III. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.
1.Hát bè là gì? :
2.Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.
* Hát bè hòa âm: là hai bè hát cách nhau một quãng 3.
* Hát bè phức điệu: (Hát đuổi) là hai bè hát cùng hoặc khác lời ca, không trùng nhau về trường độ, cao độ, có bè hát trước, có bè hát sau.
Có 6 loại giọng hát:
- Giọng nữ cao - Giọng nam cao
- Giọng nữ trung - Giọng nam trung
- Giọng nữ trầm - Giọng nam trầm

Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
III. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.
1. Hát bè là gì?
2. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.
3. Tính chất:
- Trong âm nhạc người ta có thể chia thành Các loại giọng hát sau:
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
I.Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
II. Ôn tập TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
III. Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ.
1. Hát bè là gì?
2. Các kiểu hát bè: Có hai kiểu: Bè hòa âm và Bè phức điệu.
3. Tính chất:
- Trong âm nhạc người ta có thể chia thành Các loại giọng hát sau:
- Từ các loại giọng hát người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè, 4 bè. Trên cơ sở giọng hát và cách phân chia bè hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu:
Có 4 loại hợp xướng:
- Hợp xướng giọng nữ - Hợp xướng giọng nam & nữ
- Hợp xướng giọng nam - Hợp xướng thiếu nhi
Câu 1: Em hãy đàn và cho biết tên bài hát là gì? Bài hát được phối theo kiểu hòa âm hay giai điệu?
1, Trích đoạn bài hát “ con chim non” dân ca pháp. Hát bè hòa âm
2, Trích đoạn bài hát “ Hành khúc tới trường” nhạc Pháp. Hát bè giai điệu.
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ
* Củng cố.
Câu 2: Em hãy trả lời các câu hỏi sau?
1, Một trong những ý nghĩa của bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi” là gì?
A Đề cao sự đoàn kết B Ca ngợi Bác Hồ
C Ca ngợi về ngôi trường D Mừng Đảng mừng xuân
2, Bài TĐN nói về điều gì?
A Nói về thầy cô B Nói về mẹ
C Nói về các chiến sĩ D Nói về quê hương


TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

nguon VI OLET