TIẾT 24: ÔN TẬP: HÁT+TĐN SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
NHẠC: KHỐI 8
Giáo Viên: Nguyễn Thị Ngọc Trang
I. ÔN TẬP
Hát:

I. ÔN TẬP

HS tự ôn tạp lại bài hát kèm nhạc đệm tại:
https://youtu.be/6DeQSofk2hs kết hợp động tác vận động tự sáng tạo.
Học sinh tự thực hành nhiều lần để thành thạo.
Hát:

2. Tập đọc nhạc:
TĐN số 6: “Chỉ có một trên đời.”
I. ÔN TẬP
2. Tập đọc nhạc
I. ÔN TẬP

HS tự ôn tạp lại bài hát kèm nhạc đệm tại:
https://youtu.be/hN2DW1iFdAg
Học sinh tự thực hành nhiều lần để thành thạo.
(HS chép nội dung sau vào vở)
- Trong nghẹ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca và họp xướng.
- Khi hát từ hai người trở lên có thể hát bè.
- Hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa.
- Các giọng hát cùng vang lên, có lúc giống nhau, có lúc khác nhau.
- Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ,…



II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
- Có hai kểu hát bè: Hòa âm và phức điệu:
Hòa âm: Hai bè cách nhau một quãng 3 (HS xem ví dụ trong SGK trang 49).
Phức điệu: (Hát đuổi) (HS xem ví dụ trong SGK trang 50).
- Người ta có thể hát từ 2 đến 4,5 bè.
- Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.

II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
- Người ta chia giọng hát thành các loại như sau: Giọng Nữ cao, Nữ trung, Nữ trầm. Giọng nam cao, Nam trung, Nam trầm.
- Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức hát 2,3,4 bè dựa trên giọng hát và cách phân chia bè, có thể xây dụng dàn Hợp xướng các kiểu: Hợp xướng Giọng Nữ, Nam, Nam và Nữ, Thiếu nhi.
II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
nguon VI OLET