Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 24. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - HÁT BÈ I. ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !
1. Lời bài hát:
Nổi trống lên các bạn ơi! 2. Nghe hát mẫu:
2. Nghe hát mẫu Nổi trống lên các bạn ơi! 3. Xem biểu diễn bài hát:
Xem biểu diễn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
1. Lời bài TĐN số 6:
2. Nghe bài TĐN mẫu:
2. Nghe bài TĐN mẫu III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
1. Hát bè là gì? :
1. Hát bè là gì? III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ - Hát bè là dạng hợp ca có từ hai người trở lên; mỗi người hát mỗi giọng khác nhau , trầm hoặc bổng hay trung bình. - Giọng hát của các bè có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau nhưng phải hoà quyện chặt chẽ với nhau để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ. 2. Các kiểu hát bè:
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ 2. Các kiểu hát bè - Hát bè hòa âm: là hai nhóm hoặc hai người hát cùng nhau nhưng khác nhau về cao độ và các bè cách nhau một quãng 3. - Hát bè phức điệu: (Hát đuổi) là hai nhóm hoặc hai người hát cùng hoặc khác lời ca, không trùng nhau về trường độ, cao độ, nhóm hát trước, nhóm hát sau hoặc người hát trước, người hát sau. Bài hát : lời cô (Hát bè hòa âm):
Bài hát : lời cô (Hát bè hòa âm) Bài hát: đi ô ( hát bè phức điệu):
Bài hát: đi ô ( hát bè phức điệu) 3. Tính chất của hát bè:
III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ 3. Tính chất của hát bè - Hát bè là sự kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ̉ trợ bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc. - Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẩn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này. * Câu hỏi thảo luận:
Trong âm nhạc người ta có thể chia thành 6 loại giọng hát sau: - Giọng nữ cao - Giọng nữ trung - Giọng nữ trầm - Giọng nam cao - Giọng nam trung - Giọng nam trầm * Câu hỏi thảo luận:
- Hát 2 bè, 3 bè, 4 bè. - Có 4 loại hợp xướng: Hợp xướng giọng nữ Hợp xướng giọng nam Hợp xướng giọng nam & nữ Hợp xướng thiếu nhi IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu hỏi số 1:
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Câu hỏi số 1 Trên cơ sở giọng hát và cách phân chia bè hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu
A. Hợp xướng giọng nữ
B. Hợp xướng giọng nam cao
C. Hợp xướng giọng nam & nữ
D. Hợp xướng giọng nữ trầm
E. Hợp xướng thiếu nhi
2. Câu hỏi số 2:
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Câu hỏi số 2 Điền từ thích hợp vòa chỗ trống để hoàn thành câu:
- Có hai kiểu: bè hòa âm và bè phức điệu. Hát bè hòa âm: là ||hai nhóm|| hoặc hai người hát cùng nhau nhưng khác nhau về cao độ và các bè cách nhau một ||quãng 3||. Hát bè phức điệu: (Hát đuổi) là hai nhóm hoặc hai người hát cùng hoặc khác lời ca, ||không trùng nhau|| về trường độ, ||cao đô||̣, nhóm hát trước, nhóm hát sau hoặc người hát trước, người hát sau. V. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
Tiếp tục ôn tập bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” và bài TĐN số 6, đặt lời mới cho giai điệu bài TĐN số 6. Đọc bài đọc thêm Hợp xướng. Hệ thống hóa nội dung, chương trình HKII ( từ tiết 19 - 24) và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET