TUẦN 25: CHỦ ĐỀ NGUỒN CỘI
Ôn tập bài hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
Âm nhạc thường thức: HÁT BÈ
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Tiết 3
I.Ôn tập bài hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
Luyện thanh
Mì i i i i Má a a a à
I.Ôn tập bài hát:
Nổi trống lên các bạn ơi!
II.Ôn tập: TĐN số 6
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ.
* Khái niệm:
* Có hai kiểu hát bè: hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.
- Hát bè hoà âm: các bè hát cách nhau một quãng ba.
- Hát bè phức điệu: hai nhóm hoặc hai người hát nhưng không đều nhau, một nhóm hát trước, một nhóm hát sau.
Dạng hợp ca có từ hai người trở lên; mỗi người hát mỗi giọng khác nhau về cao độ, trầm hoặc bổng hay trung bình.
Giọng hát của các bè có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau nhưng phải hoà quyện chặt chẽ với nhau để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ.
Xem và nhận xét về hát bè trong trích đoạn video:
Xem và nhận xét về hát bè hòa âm trong trích đoạn video:
CA NGỢI TỔ QUỐC (Sáng tác: Hồ Bắc)
Qua trích đoạn video và bài hát
trên, em hiểu như thế nào
về hát bè hòa âm?
a. Hát bè hòa âm: là các bè hát cùng một lúc nhưng khác nhau về cao độ, thường giống nhau về lời ca.
Xem và nhận xét về hát bè phức điệu trong trích đoạn video:
CA NGỢI TỔ QUỐC (Sáng tác: Hoàng Vân)
Qua trích đoạn video trên,
em hiểu như thế nào
về hát bè phức điệu?
Nổi trống lên các bạn ơi!
Dạng hợp ca có từ hai người trở lên; mỗi người hát mỗi giọng khác nhau, trầm hoặc bổng hay trung bình .
Giọng hát của các bè có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau nhưng phải hoà quyện chặt chẽ với nhau để tạo nên những âm thanh đầy đặn nhiều màu vẻ.
Hai bè kiểu hát đuổi (Đây là hình thức hát bè phức điệu đơn giản nhất)
b.Hát bè phức điệu: Là một bè hát trước một bè hát sau, giống hoặc khác nhau về lời ca, giai điệu.
+ Giọng nữ cao
+ Giọng nữ trung
+ Giọng nữ trầm
+ Giọng nam cao
+ Giọng nam trung
+ Giọng nam trầm
* Các kiểu hợp xướng:
+ Hợp xướng giọng nữ
+ Hợp xướng giọng nam
+ Hợp xướng giọng nam và nữ
+ Hợp xướng thiếu nhi
* Hợp xướng:
* Các loại giọng hát
DẶN DÒ
Chuẩn bị nội dung
Tiết 26: Ôn tập
nguon VI OLET