Tiết 24
Vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
I. Quan sát, nhận xét
? Tranh c? d?ng l� lo?i tranh gỡ
a. H?i h?a
b. D? h?a

? Tranh cổ động còn gọi là tranh….
a. Tranh tuyên truyền
b. Tranh quảng cáo
c. Tranh áp phích
d. Tất cả ý trên
a. Dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
b. Dùng để tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa.
c. Cả a và b .
? Tranh cổ động là loại tranh
? Tranh cổ động thường có hình ảnh và chữ dễ nhìn, dễ hiểu và có nhiều khuôn khổ, kích cỡ, màu sắc, chất liệu khác nhau
Theo em, dỳng hay sai?
Đúng
Hãy tìm từ điền vào chỗ trống ( ) cho đủ nghĩa câu sau:
- Tranh cổ động thường được đặt ở………………… , nơi có nhiều người qua lại nhằm để …………………. của nhiều người.
thu hút sự chú ý
nơi công cộng
1. Tranh cổ động là gì?
* Tranh c? d?ng thu?c lo?i tranh d? h?a, cú nhi?u tờn g?i nhu tranh tuyờn truy?n, tranh ỏp phớch, tranh qu?ng cỏo. thu?ng cú n?i dung d? tuyờn truy?n ch? truong, chớnh sỏch c?a D?ng v� Nh� nu?c, tuyờn truy?n cho cỏc ho?t d?ng xó h?i v� gi?i thi?u s?n ph?m h�ng húa.
2. Đặc điểm của tranh cổ động
- Phong phỳ
- Cụ d?ng
- D? hi?u
? Nội dung của tranh cổ động được thể hiện như thế nào
Tranh cổ động thường thể hiện qua hai vấn đề: Phát triển và phòng chống
Phát triển các ngành nghề.
Tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội
Bố cục tranh cổ động thường được thể hiện như thế nào?
- Thu?ng l� cỏc m?ng hỡnh l?n t?o nờn s? kh?e kho?n, m?nh m?, d? nhỡn, d? hi?u.
Hình ảnh và chữ minh họa của tranh cổ động được thể hiện như thế nào?
- Hình ảnh cần cô đọng, dễ hiểu.
- Chữ phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu.
Màu sắc của tranh cổ động thường được thể hiện như thế nào?
- Thường được sử dụng màu sắc tương phản, màu bổ túc (có tính tượng trưng gây ấn tượng mạnh).
Nêu nội dung của bức tranh “Vì mái trường không có ma túy” của Chiêu Anh Luận?
B?c tranh "Vỡ mỏi tru?ng khụng cú ma tỳy" c?a h?a si Chiờu Anh Lu?n cú n?i dung: Tuyờn truy?n r?t t?t vi?c ch?ng t? n?n ma tỳy "Hóy l�m t?t c?, h�nh d?ng m?t cỏch kiờn quy?t d? ma tỳy khụng v�o du?c tru?ng h?c, d? th? h? tr? yờn vui h?c h�nh".
Hai cánh tay màu hồng tượng trưng cho một người khỏe mạnh khi không sử dụng ma túy, hai cánh tay tượng trưng cho cộng đồng tất cả mọi người trong xã hội sẽ che chở, bảo vệ ngôi trường không để các tệ nạn ma túy, cờ bạc, ..
- Hỡnh ?nh qu? bom l� chi?n tranh, l� ch?t chúc, l� anh dung, l� quy?t tõm.
Hình ảnh này làm cho chúng ta liên tưởng (tượng trưng) đến điều gì?
- Hỡnh ?nh con chim hũa bỡnh m�u tr?ng trờn n?n tr?i xanh tu?ng trung cho cu?c s?ng yờn vui, mong mu?n hũa bỡnh.
- Hai nét gạch chéo là xóa bỏ, phản đối, cấm săn bắn động vật quý hiếm…
- Các em hãy cho biết sự khác nhau về mục đích sử dụng giữa tranh đề tài và tranh cổ động?
1. Treo nơi công cộng, ngoài trời
2. Có tính nhất thời
3. Mang tính phổ cập, dễ hiểu
4. Có chữ
5. Chất liệu hạn chế
6. Thuộc thể loại đồ họa
2. Có tính lâu dài
3. Không mang tính phổ cập
4. Không có chữ
5. Chất liệu phong phú
6. Thu?c th? lo?i h?i h?a
1. Treo trong nội thất
Tranh đề tài
Tranh cổ động
Tranh cổ động thường có hình ảnh và chữ. Hình ảnh phải cô đọng. Chữ phải ngắn gọn, dễ hiểu.
Bố cục thường là mảng lớn, khỏe khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu. Màu sắc thường sử dụng màu tương phản.
Có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽ.
* Tranh c? d?ng ph?c v? chớnh tr?
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA TRANH CỔ ĐỘNG:
* Tranh cổ động về thương mại
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA TRANH CỔ ĐỘNG:
* Tranh cổ động về văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao, bài trừ tệ nạn xã hội
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA TRANH CỔ ĐỘNG:
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA TRANH CỔ ĐỘNG:
* Tranh cổ động về phòng chống đại dịch Covid-19
Tiết 24
Vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
II. Cách vẽ
I. Quan sát, nhận xét
Em hãy sắp xếp các bước vẽ tranh cổ động sao cho hợp lí?
Gồm 3 bước:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Tìm hiểu nội dung
Phác thảo bố cục
Hoàn chỉnh
Tác hại của thuốc lá đối với con người
- Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ? - Các chữ trong tranh đã phù hợp chưa? - Sử dụng màu sắc ra sao?
- Cỏc em hóy quan sỏt b?c tranh c? d?ng v� cho bi?t?
MỘT SỐ CÁCH THỂ HIỆN
Tiết 24
Vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
Em hãy vẽ một bức tranh cổ động mà em yêu thích
III. Thực hành
II. Cách vẽ
I. Quan sát, nhận xét
nguon VI OLET