TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI
BÀI GIẢNG
ÂM NHẠC 8
GV thực hiện: Tạ Thị Phương Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 1.
TIẾT 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: Mùa thu ngày khai trường
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- Chiếc đèn ông sao (Trích)
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
“Một mùa xuân nho nhỏ”
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II. Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao (Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Em hãy cho biết bài TĐN số 1 viết ở giọng gì? Tại sao?
Bài TĐN số 1 viết ở giọng C-dur (Âm chủ là nốt Đô,
Hoá biểu không có dấu #, dấu b)
Em hãy kể tên những ký hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 1
Bài có dấu nhắc lại, dấu luyến
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II. Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao (Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Trần Hoàn
(1928 -2003)
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II. Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao (Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
Em hãy nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn?
- Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích (bút danh là Hồ Thuận An), sinh năm 1929 ở Hải Lăng - Quảng Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin.
- Một số tác phẩm tiêu biểu như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương (phổ thơ Nguyễn Khoa Điềm), Thăm bến Nhà Rồng,…
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
- Nhạc sĩ trần Hoàn mất ngày 23/11/2003
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
Nghe một số tác phẩm của Nhạc sĩ Trần Hoàn
Sơn nữ ca
Lời ru trên nương
Lời người ra đi
Lời Bác dặn trước lúc đi xa
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II. Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao (Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
- Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích (bút danh là Hồ Thuận An), sinh năm 1929 ở Hải Lăng - Quảng Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin.
- Một số tác phẩm tiêu biểu như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương (phổ thơ Nguyễn Khoa Điềm), Thăm bến Nhà Rồng,…
- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
- Nhạc sĩ trần Hoàn mất ngày 23/11/2003
2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
- Bài hát được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ của nhà thơ Thanh Hải vào năm 1980
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II. Ôn tập TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao (Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
Nhạc sĩ Trần Hoàn
(1928 -2003)
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
CỦNG CỐ
1. Bài hát Mùa thu ngày khai trường viết ở giọng gì?
a. Đô trưởng tự nhiên
b. Đô thứ
c. Đô trưởng hoà thanh
2. Muốn xác định giọng của 1 bài hát ta tiến hành như thế nào?
b. Xác định âm chủ, hoá biểu, thành lập công thức
a. Tìm nốt mở đầu, thành lập công thức
c. Thành lập công thức, xác định âm chủ, hoá biểu
3. Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh và mất vào năm nào?
a. 1929 - 2003
b. 1928 - 2004
c. 1928- 2003
4. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ được phổ thơ của nhà thơ nào?
a. Nhà thơ Minh Hải
b. Nhà thơ Thanh Hải
c. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
TIẾT 3
ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
DẶN DÒ - VỀ NHÀ
1. Làm bài tập 1 và 2 trong SGK trang 11
2. Sưu tầm một số bài hát dân ca đặc biệt là các bài hát Lí
3. Chuẩn bị nội dung bài học tiết 4
Tiết học kết thúc
Tạm biệt các em
nguon VI OLET